Cơng tác tạo nguồn hàng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Hiệp định thương hiệu việt Mỹ với vấn đề XK hàng hóa của việt sang Mỹ (Trang 25 - 27)

Nguồn hàng xuất khẩu là tồn bộ hàng hố và dịch vụ của một cơng ty hoặc của một địa phơng, một vùng hoặc tồn bộ đất nớc cĩ khả năng xuất khẩu đợc.

Cơng tác tạo nguồn hàng xuất khẩu là tồn bộ những hoạt động từ đầu t sản suất kinh doanh đến các nghiệp vụ nghiên cú thị trờng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế, phân loại nhằm tạo ra hàng hố cĩ đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu.

- Loại những hoạt động sản suất và tiếp tục quá trình sản suất hàng hố cho xuất khẩu. Tuy nhiên tuỳ theo doanh nghiệp mà cĩ hay khơng cĩ loại hình này. Đối với doanh nghiệp sản suất hàng hố xuất khẩu thì hoạt động này là cơ bản và quan trọng.

- Loại những hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho cơng tác tạo nguồn hàng xuất khẩu. Những nghiệp vụ này thờng là của tổ chức ngoại thơng làm chức năng trung gian cho sản suất hàng hố.

Ngày nay rất nhiều doanh nghiệp sản suất làm cơng tác xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngồi thơng qua các tổ chức trung gian. Do vậy cơng tác tạo nguồn họ phải làm tất cả các khâu, cơng việc đã nêu ở trên.

Nh vậy để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp cĩ thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản suất, cĩ thể thu gom hoặc ký kết các hợp đồng thu mua với các chân hàng, với các đơn vị sản suất. Tuỳ theo đặc điểm của từng ngành hàng mà ngời ta cĩ thể tự tổ chức sản suất hoặc ký hợp đồng thu mua kết hợp với hớng dẫn kỹ thuật. Với xu hớng giảm xuất khẩu sản phẩm thơ, nhiều doanh nghiệp sản suất hoặc ngoại thơng của chúng ta đã tổ chức thêm bộ phận sơ chế hoặc chế biến nhằm tăng giá trị hàng xuất khẩu.

1.1. Phân loại nguồn hàng xuất khẩu :

Việc phân loại cĩ thể dựa vào ba tiêu thức - Phân loại cĩ thể dựa vào ba tiêu thức :

+ Nguồn hàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc + Nguồn hàng ngồi kế hoạch Nhà nớc.

- Phân loại theo đơn vị giao thơng : Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cĩ thể thu mua huy động :

+ Từ xí nghiệp cơng nghiệp trung ơng và địa phơng. + Từ các xí nghiệp nơng lâm ng nghiệp.

+ Từ các cơ sở sản suất tiểu thủ cơng nghiệp. + Từ hợp tác xã, t nhân, gia đình.

+ Từ các xí nghiệp sản suất của thơng nghiệp. + Từ các xí nghiệp trực tiếp thuộc cơ quan mình.

- Phân loại theo phạm vi phân cơng của đơn vị kinh doanh xuất khẩu gồm: + Nguồn hàng trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động của đơn vị kinh doanh đĩ.

+ nguồn hàng ngồi địa phơng là nguồn hàng khơng thuộcp hạm vi phâncơng cho đơn vị đĩ thu mua, nhng đơn vị đã tranh thủ lập đợc quan hệ cung ứng hàng xuất khẩu.

1.2. Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu

Thơng qua việc nghiên cứu nguồn hàng ta cĩ thể nắm bắt đợc khả năng cung cấp hàng xuất khẩu của đơn vị trung và ngồi ngành, trong địa phơng và ngồi địa phơng, quốc doanh và t nhân để khai thác huy động cho xuất khẩu. Nghiên cứu nguồn hàng cịn tạo cơ sở chắc chắn cho việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.

Cĩ hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng.

+ Lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu : Theo phơng pháp này ngời ta nghiên cứu tình hình sản suất và tiêu thụ của từng mặt hàng và thờng làm phiếu theo dõi đối với từng mặt hàng. Dùng phơng pháp này cĩ thể biết đợc tình hình chung về khả năng sản suất và nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng.

+ Lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu : Theo phơng pháp này ngời ta nghiên cứu từng cơ sở sản suất. Năng lực này thể hiện thơng qua cácchỉ tiêu : số lợng và chất lợng hàng cung cấp hàng năm, giá thành , tình trạng trang thiết bị, cơng nhân ... Phơng pháp này giúp ta nắm đợc tình hình của từng xí nghiệp địa phơng nhng lại khơng nắm đợc sản suất hoặc tiêu thụ từng mặt hàng.

Do vậy trong thực tế các đơn vị sản suất kinh doanh hàng xuất khẩu thờng sử dụng cả hai phơng pháp để bổ xung lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương hiệu việt Mỹ với vấn đề XK hàng hóa của việt sang Mỹ (Trang 25 - 27)