Kết quả hoạt động xuất khẩu than trong những năm 1995 2001.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương hiệu việt Mỹ với vấn đề XK hàng hóa của việt sang Mỹ (Trang 58 - 62)

1. Thời kỳ 1995 - 1998.

Than là một nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành sản suất vật chất nh điện, xi măng, hố chất, luyện kim cũng nh nhu cầu của nhân dân. Nh vậy trong nớc là nguồn nguyên liệu khơng thể thay thế đợc do cơng dụng của nĩ trong việc sủ dụng chế tạo ra sản phẩm khác. Tuy nhiên trong thời kỳ này do nền kinh tế cịn lạc hậu và việc sử dụng than trong nớc cịn nhiều hạn chế nên Bộ năng lợng đã nhất trí và tập trung vào đẩy mạnh xuất khẩu và thống nhất một đầu mối xuất khẩu, tồn bộcác cơ sở cĩ than xuất khẩu đều uỷ thác cho cơng ty Coalimex thành lập hội đồng của Bộ để tiến hành điều tiết xuất khẩu than. Ta cĩ thể nhận thấy kết quả hoạt động xuất khẩu than trong những năm 1995 - 1998 qua bảng số liệu sau :

Bảng : Kết quả sản suất và tiêu thụ than. Năm 1995 1996 1997 1998 Sản xuất Than sạch (triệu tấn) 4205 4499 5029 5132 Đất đá (m3) 15269 12894 11149 12154 Tiêu thụ : (triệu tấn) 4123 4852 5351 5479 Nội địa 3203 3528 3527 3525 xuất khẩu 920 1324 1824 1954 Trọng điểm : Điện 920 0592 0538 0524 Xi măng 0225 0238 0280 0276

Giá trị xuất khẩu (1000 USD) 64480,1 61469,6 51849,2 46091,0 Nhìn vào bảng số liệu nhận thấy số lợng than sạch sản suất ra khơng phải lúc nào cũng thoả mãn cho nhu cầu tiêu thụ. Cĩ khi nhu cầu tiêu dùng cao mà số lợng than sản suất ra khơng đáp ứng đợc bằng than sạch thì lại phải tiêu dùng thêm loại than cĩ lẫn tạp chất.

Số lợng than tiêu thụ cho xuất khẩu bao giờ cũng nhỏ hơn số lợng than tiêu thụ nội địa. Đây là chính sách u tiên mặt hàng than cho tiêu dùng trong nớc nhất là với mặt hàng điện và xi măng. Mặc dù vậy số lợng than xuất khẩu cũng tăng lên theo từng năm, đây là bớc chuyển biến đáng mừng của ngành than.

ở thời kỳ này đã cĩ nhiều nớc xuất khẩu than trên thế giới nổi tiếng về mặt số lợng và chất lợng, nhng Việt nam đứng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu than Antraxit sang Nam Phi và Trung Quốc.

Trong thời kỳ này do những biến động của nền kinh tế quốc dân cũng nh của ngành than nên Bộ năng lợng đã điều chỉnh nhiệm vụ xuất khẩu than và thống nhất tồn bộ các đơn vị trong ngành than, thống nhất uỷ thác cho Coalimex cịn các đơn vị ngồi bộ tự chủ trong xuất khẩu. Trong

thời kỳ này nhất là năm 1997 - 1998 Coalimex đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Số lợng than xuất khẩu của Coalimex chiếm 1/3 số l- ợng than xuất khẩu của cả nớc. Ngồi racịn cĩ các cơng ty khác trong và ngồi ngành than cũng tham gia vào xuất khẩu than khiến cho thị trờng than xuất khẩu hết sức hỗn loạn và phức tạp. Bộ năng lợng cũng nh nhà nớc hầu nh khơng kiểm sốt đợc thị trờng này.

Tuy sản lợng than xuất khẩu tăng lên hàng năm trong thời kỳ này nh- ng giá trị của nĩ lại khơng tăng. Năm 1998 sản lợng tăng 112,4% so với năm 1995 nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 71,5% so với năm 1995.

Nh vậy trong những năm 1995 - 1998 ngành than cũng đạt đợc những kết quả đáng mừng trong hoạt động xuất khẩu than nhng những con số và giá trị của oạt động xuất khẩu than cũng đã phản ánh phần nào những khủng hoảng, những yếu kém trong hoạt động kinh doanh của ngành than.

2. Thời kỳ 1999 - 2001.

Năm 1999 Tổng cơng ty than đợc thành lập. Do vậy các hợp đồng xuất khẩu đều phải ký dới danh nghĩa Tổng cơng ty. Cơng ty Coalimex khơng cịn là cơng ty xuất khẩu duy nhất của Bộ năng lợng chuyên trách về ngành than nữa mà cịn phải chia xẻ chức năng xuất nhập khẩu với một số các cơng ty khác trực thuộc Tổng cơng ty than. Chính vì vậy lợng than xuất khẩu hàng năm của nớc ta vẫn tăng nhng qua Coalimex thì cĩ giảm vì Coalimex hoạt đơngj xuất khẩu thơng qua kế hoạch hàng năm mà Tổng cơng ty giao cho.

Sau đây là kết quả hoạt đơng jxk than trong những năm 1999 - 2001.

Bảng : giá trị xuất than trong các năm 1999-2000-2001 và các thị trờng.

Nguồn : Cơng ty Coalimex.

Thị trờng 1999 2000 2001

Châu Âu 82294500 19,62% Châu á + Thị trờng khác 16982000 40,2%

Nhật Bản 10548000 24,96% 6220118,9 21,2%

Nam Triều Tiên 3452000 8,17% 891000 3,03% 913026 5,47% Bulgaria 2982000 7,05% 14944830 50,87% 9800000 58,76% Philippin 402060 1,37% 810000 4,85% CuBa 2340000 7,96% 1007040 6,04% Đài Loan 3066254 10,43% 2700000 16,2% Thái Lan 1511108 5,14% 500000 2,99% Hy Lạp 493700 2,96% Malayxia 370000 2,22% Trung Quốc 83000 0,51% Tổng xuất 42258500 100% 29375370 100% 16676766 100%

Nhìn vào bảng số liệu trên nhận thấy thị trờng Nhật Bản năm 2000 thấp hơn năm 1999 là 4327882 USD tức là sau 1 năm thành lập tổng cơng ty số lợng than xuất sang thị trờng Nhật bản của Coalimex đã giảm.

Để khắc phục khĩ khăn đĩ năm 2001 cơng ty đã tìm đợc bạn hàng Bulgaria.

Đối với cơng ty năm 2001 vừa qua và 3 tháng đầu năm 2002 lợng than xuất khẩu của cơng ty xuất sang thị trờng Bungaria chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lợng than xuất khẩu của cơng ty chiếm tới 58,76%, cao nhất trong các thị trờng. Cơng ty đang cố gắng trong năm 2002 này và những năm tiếp theo duy trì và phát triển thị trờng Bulgaria. Thị trờng Hàn Quốc cũng cĩn hiều biến động do cuộc khủng hoảng tài chính ở nớc này do vậy giá trị hàng xuất khẩu sang thị trờng Hàn Quốc giảm rất nhiều so với năm 2000 và 1999. Mặc dù vậy năm 2001 cơng ty vẫn duy trì đợc một số bạn hàng cũ nh Philippin, CuBa, Đài Loan, Thái Lan và cịn mở rộng thêm đợc một số thị trờng sang Hy Lạp, Malaixia và Trung Quốc.

Tuy vậy khĩ khăn lớn mà cơng ty đang gặp phải đĩ là chủng loại cha phong phú cha thoả mãn tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Mặc dù vậy

mĩng vững chắc cho cơng ty ngày càng phát triển xứng đáng là cơ sở xuất khẩu chủ lực của ngành than.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương hiệu việt Mỹ với vấn đề XK hàng hóa của việt sang Mỹ (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w