Vị trí của than trên thị trờng:

Một phần của tài liệu Hiệp định thương hiệu việt Mỹ với vấn đề XK hàng hóa của việt sang Mỹ (Trang 45 - 48)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu than tại cơng ty.

2. Vị trí của than trên thị trờng:

2.1. Quốc tế : Than là loại nguyên liệu quí hiếm khơng cĩ khả năng phục hồi, hàng năm trên thế giới rất nhiều quốc giacần sử dụng nguyên vật phục hồi, hàng năm trên thế giới rất nhiều quốc giacần sử dụng nguyên vật liệu đen này để dùng cho sản suất cơng nghiệp.

Ví dụ nh thị trờng Tây Âu cần nhập than để phục vụ cho một số ngành cơng nghiệp sản suất thép và Tita, ở Châu Âu và nam Phi cần nhập than để dùng làm nhiên liệu đốt sởi vào mùa Đơng.

Các nớc nh Nhật Bản thì cần nhập than để phục vụ cho các ngành sản suất cơng nghiệp nh thép, xi măng nên số lợng nhập khẩu tơng đối ổn định. Hàng năm thị trờng than trên thế giới rất sơi động, tổng số lợng xuất khẩu than của các nớc trên thế giới là khoảng 3-4 tỷ tấn nhng số lợng than Việt nam chiếm một thị phần rất nhỏ bé trên thị trờng than thế giới, khơng xứng đáng gọi là đối thủ cạnh tranh đối với các quốc gia hùng mạnh mà cĩ trồng trọtữ lợng than lớn. Nhng Việt nam cĩ u thế hơn các nớc khác là lại cĩ trữ lợng than Antraxit là loại than quí hiếm, hiện nay trên thế giới ít cĩ nớc nào cĩ lợng lớn nh Việt nam. Việt nam ta cĩ trũ lợng than Antraxit chiếm 50 % trữ lợng than thế giới. Năm 1998 Việt nam đứng hàng thứ ba trên thế giới về xuất khẩu than Antraxit nhng đến năm 1999 đứng hàng thứ nhất và trong hai năm 2000 và 2001 vẫn giữ vị trí thứ nhất về xuất khẩu than Antraxit.

Mặt khác nhu cầu than Antraxit trên thế giới là rất lớn và ngày càng tăng. Ngày nay thế giới rất quan tâm đến vấn đề mơi trờng, ở nhiều nớc quốc hội khơng cho phép xây dựng nhà máy điện hạt nhân, hạt chế hoặc khơng cho phép nhà máy thuỷ điện. Vì vậy ngời ta đang cĩ xu hớng quay lại phát triển nhiệt điện trong đĩ cĩ nhiệt điện chạy than.

ở các nớc cơng nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Âu việc kiểm sốt mơi trờng đợc tiến hành rất chặt chẽ, do vậy cĩ nhu cầu sử

cĩ nhu cầu sử dụng than Antraxit nhiệt lợng cao, hàm lợng lu huỳnh, phốt pho, nitơ và các chất độc hại thấp đợc pha trộn với than cốc, haythan cốc pha trộn với than chất bốc cao trong cơng nghiệp luyện kim, xi măng và hố chất. Tuy nhiên trên thế giới nhu cầu về than cốc để sởi ấm ở Tây Âu cĩ xu hớng giảm xuống, nhng than Antraxit đã tìm đợc chỗ đứng cho mình trong cơng nghiệp luyện kim, hố chất ... cĩ thể nĩi trên thị trờng thế giới cầu về than Antraxit lớn hơn rất nhiều so với cung. Đây là một lợi thế cho tổng cơng ty phát triển hoạt động xuất khẩu than của mình. Để hiểu rõ tình hình xuất nhập khẩu than Antraxit trên thị trờng và vị trí của Việt nam trên thị trờng thế giới cĩ thể xem xét qua bảng số liệu sau :

Bảng : Xuất khẩu than Antraxit trên thế giới năm 2000

Thị trờng Tỷ trọng % Thị trờng Tỷ trọng %

Việt Nam 26 úc 3

Nam Phi 19 Đức 5

Trung Quốc 25 Triều Tiên 2

Anh 3 CIS 10

Bảng : Nhập khẩu than Antraxit trên thế giới năm 2000

Thị trờng Tỷ trọng % Thị trờng Tỷ trọng %

Châu Phi 2 Bắc Mỹ 5

Nam Mỹ 5 Châu Âu 48

Châu á 40 Trong đĩ

Trong đĩ Pháp 16,32

Nhật Bản 28 Đơng Âu 8,16

Philippin 0,8 Thỗ Nhĩ Kỳ 2,88

Trung Quốc 3,6 Benulue 5,76

Triều Tiên 5,6 Anh 9,6

TT khác 2 TT khác 5,28

Tĩm lại thị trờng Antraxit trên thế giới cịn rất mở, nhu cầu cĩ xu h- ớng tăng lên Cơng ty cĩ thể mở rộng thị trờng than sang Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên, Pháp...

2.2. Thị trờng nội địa.

Than Việt nam là nguồn nguyên liệu quí giá của đất nớc, nĩ đợc dùng làm nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành chế biến vật chất khác nhu luyện kim, điện lực, hố chất, nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.

Hàng năm các ngành cơng nghiệp điện, hố chất, luyện kim đều phải mua than để phục vụ cho ngành mình tuỳ theo mức độ cơng việc. Do vậy nĩ cũng ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ than trong nớc. Ngồi ra than cịn phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân nh dùng để đun nấu : đặc biệt than cám và than tổ ong trở nên quen thuộc đối với ngời dânthành thị cũng nh ở nơng thơn.

Thị trờng than trong nớc cũng biến độngtheo mùa, theo năm tuỳtheo nhu cầu sử dụng của các ngành chế biến hoặc nhu cầu sử dụng của nhân

dân. Ba năm gần đây thị trờng than tiêu thụ nội địa giảm mạnh đối với ngành điện. Nhìn vào bảng dới đây :

Đơn vị Năm 1999 2000 2001

1000T Than cho điện 982 820 710

Nhng than dùng cho ngành khác lại cĩ biến động khơng lớn nhng khơng giảm mạnh nh đối với ngành điện. Lý do là việc Nhà nớc tăng cờng trợ giá than cho nơng thơn, miền núi làm cho tăng một phần than tiêu thụ ở nơng thơn gĩp phần hạn chế phá rừng.

Năm Đơn vị 1999 2000 2001

Than cho sản suất xi măng

1000T 455 490 497

cho vật liệu xây dựng 1000T 1200 1350 1370

Cho chất đốt 1000T 490 495 498

Cho cơng nghiệp nặng 1000T 295 350 370

Cho cơng nghiệp nhẹ 1000T 300 320 335

Một phần của tài liệu Hiệp định thương hiệu việt Mỹ với vấn đề XK hàng hóa của việt sang Mỹ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w