Có lẽ rủi ro luôn là yếu tố gắn liền với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Nh−ng nói thị tr−ờng tiềm ẩn nhiều rủi ro là một thách thức bởi vì các nguyên nhân sau :
Thứ nhất, thị tr−ờng đang đ−ợc nới lỏng theo h−ớng tự do hóa. Nó cũng giống nh− một cái thuyền, tr−ớc đây đ−ợc neo chặt, bây giờ đ−ợc nới dây để thoát ra sông lớn, ra biển lớn. Song liệu cái thuyền ấy có đủ mạnh và ng−ời chéo lái có đủ lực hay ch−a thì thời gian vẫn đang chờ câu trả lời và thử thách thì ở phía tr−ớc rất nhiều. Các NHTM có thể đ−ợc ví là những ng−ời thủy thủ trên chiếc thuyền. Nếu họ đoàn kết, họ có thể v−ợt qua cơn bão, tuy nhiên, không thể loại trừ hoàn toàn những tai nạn có thể xảy ra với những thủy thủ yếu sức. Nói cách khác, Việt Nam đang xây dựng nền tảng cho tự do hóa, nền tảng về cơ sở pháp lý, về năng lực tài chính, về khả năng điều hành, song có
thể nền tảng này ch−a đủ mạnh, còn yếu ở một số điểm và là một mắt xích trên thị tr−ờng, các NHTM cần thiết phải tính đến những biến động có thể xảy ra trên thị tr−ờng và phải tính tr−ớc đ−ợc mức độ ảnh h−ởng của nó tới hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ hai, đó là những rủi ro xuất phát từ các biến động bên ngoài. Cả thế giới đang đứng tr−ớc một cuộc khủng hoảng kinh tế rất nghiêm trọng bởi mức độ lan rộng của nó. Xuất phát từ Mỹ, nó đang đe dọa những nền kinh tế lớn mạnh nhất châu âu và châu á. Hàn Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh h−ởng khá nặng nề khi mà đồng won của họ đã suy giảm giá trị đến 30% so với đồng USD kể từ đầu năm và hệ thống ngân hàng đã phải cầu cứu đến những gói cứu trợ từ ngân hàng trung −ơng. Diễn biến của cuộc khủng hoảng còn nhiều phức tạp và ch−a thể đoán biết đ−ợc điều gì sẽ xảy ra. Thị tr−ờng Việt Nam đ−ợc khẳng định là không bị ảnh h−ởng nhiều song chắc chắn sẽ không tránh khỏi tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, có thể gây ra sự co cụm về vốn, e dè trong đầu t−, gây ra sự đình trệ của thị tr−ờng.
Tóm lại :
Trong ch−ơng II, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc thông qua các số liệu mà ng−ời viết tổng hợp đ−ợc từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc trong vòng 5 năm trở lại đây. Từ việc phân tích số liệu, đồng thời với những nhận định của bản thân ng−ời viết trong quá trình làm việc tại Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc, kết hợp với những kiến thức tích lũy trong quá trình học tập tại khoa Sau đại học, tr−ờng Đại học Ngoại Th−ơng, trong phần tiếp theo của ch−ơng II, ng−ời viết đã đ−a ra những đánh giá của mình về −u nh−ợc điểm, cơ hội, thách thức đối với Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc trong quá trình kinh doanh ngoại hối trên thị tr−ờng Việt Nam. Đây cũng là cơ sở cho những kiến nghị và giải pháp sẽ đ−ợc trình bày ở ch−ơng III.
Ch−ơng 3
Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hμng Ngoại hối Hμn Quốc
tại thị tr−ờng Việt Nam