Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc (Trang 58 - 59)

doanh của ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc tại thị trờng Việt Nam

Hoạt động kinh doanh ngoại hối ở KEB không đ−ợc coi là hoạt động kinh doanh chính. Tuy nhiên, ngoài vai trò hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động khác, nếu xét về mức lợi nhuận mà giao dịch ngoại hối đem lại, có thể thấy hoạt động này có đóng góp không hề nhỏ.

Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng lợi nhuận tr−ớc thuế. Thấp nhất là 13% năm 2005 và cao nhất là 29% năm 2007.

Bảng 2.7: Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ trên tổng lợi nhuận

Đơn vị: nghìn USD Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Giá trị 203 221 235 895 1238 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ Tỷ lệ 25% 17% 13% 26% 29%

Tổng lợi nhuận tr−ớc thuế 824 1,333 1,818 3,434 4,326

Nguồn: Báo cáo BSPL (Balance sheet & Profit - Loss) của KIB

Đóng góp vào lợi nhuận này, ngoài nguyên nhân là doanh số tăng ổn định qua các năm, còn có một nguyên nhân quan trọng nữa là tỷ giá niêm yết tại KEB th−ờng có mức chênh lệch giữa giá mua và giá bán (spread) khá cao. Đây cũng là đặc điểm chung của các ngân hàng Hàn Quốc. Vì các ngân hàng Hàn Quốc th−ờng có một đội ngũ khách hàng khá trung thành, họ −a thích

giao dịch với các ngân hàng của họ hơn là các ngân hàng nội địa nên các ngân hàng th−ờng để một mức chênh lệch khá dài. Trong thời kỳ tr−ớc, khi biên độ giao dịch của NHNN là 0.5%, các NHTM Việt Nam th−ờng để chênh lệch khoảng 10 điểm, thậm chí 5 điểm, nh−ng KEB vẫn duy trì chênh lệch 40 điểm. Tuy nhiên, lợi thế này đối với các ngân hàng Hàn Quốc đang mất dần khi mà áp lực cạnh tranh trên thị tr−ờng càng ngày một gia tăng. áp lực cạnh tranh đến từ các ngân hàng Hàn Quốc mới gia nhập thị tr−ờng, từ các ngân hàng trong n−ớc và các ngân hàng n−ớc ngoài khác. Tất cả các ngân hàng đều đang nỗ lực nâng cao chất l−ợng dịch vụ để hấp dẫn khách hàng và các khách hàng giờ đây có quá nhiều sự lựa chọn và một mức chênh lệch quá dài sẽ không khiến họ hài lòng. Trong t−ơng lai, KEB cần chú trọng các giải pháp nâng cao doanh số giao dịch để bù đắp lại những mất mát do việc sẽ phải thu hẹp dần mức chênh lệch của mình để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác. Nếu không, chắc chắn lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ sẽ bị suy giảm đáng kể.

2.3. Đánh giá −u điểm, nh−ợc điểm, cơ hội và thách thức trong kinh doanh ngoại hối tại thị tr−ờng Việt Nam của Ngân hàng Ngoại hối Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)