Tháng 8 năm 2000, KEB Hà Nội đ−ợc cấp giấy phép kinh doanh kỳ hạn và hoán đổi. Tuy nhiên, chỉ có giao dịch hoán đổi là có doanh số giao dịch lớn. Giao dịch kỳ hạn hầu nh− không có giao dịch nào đáng kể. Xuất phát từ thực tế là các khách hàng Việt Nam ch−a có nhu cầu đối với 2 loại hình giao dịch này mà chủ yếu chỉ mua bán giao ngay. Từ tr−ớc đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ thụ động đối với các biến động tỷ giá, mà không có thói quen sử dụng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối để bảo hiểm rủi ro tỷ giá.
Sở dĩ doanh số giao dịch hoán đổi của KEB khá lớn và đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong các giao dịch ngoại hối của ngân hàng là vì KEB tiến hành giao dịch hoán đổi để phục vụ cho nhu cầu vốn của bản thân ngân hàng. Cụ thể hơn, trên thị tr−ờng hoán đổi liên ngân hàng, KEB th−ờng đóng vai trò ng−ời mua USD giao ngay và bán USD kỳ hạn. Thực tế, KEB có thể kiếm lời đ−ợc từ nghiệp vụ này do KEB có nguồn huy động VND từ khách hàng tốt và ổn định, nh−ng nhu cầu cho vay VND lại không cao trong khi một số các ngân hàng Việt Nam khác lại có nhu cầu tiền đồng lớn và có d− nguồn huy động USD, vì thế KEB có thể thực hiện hoán đổi với những ngân hàng này. Bằng các giao dịch hoán đổi, KEB vừa cân đối và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, vừa thu đ−ợc lợi nhuận do sự chênh lệch về lãi suất trên thị tr−ờng. Tuy nhiên, có thể thấy doanh số giao dịch hoán đổi không tăng tr−ởng ổn định vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−: tình trạng vốn của ngân hàng, sự không nhất quán về lãi suất trên thị tr−ờng và nhu cầu về vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ,… Ví dụ nh− nếu lãi suất trên thị tr−ờng là t−ơng đối nhất quán giữa các khối ngân hàng quốc doanh, cổ phần và n−ớc ngoài thì sẽ không có đất cho các giao dịch hoán đổi - là loại giao dịch khai thác vào sự không nhất quán về lãi suất, hoặc nếu ngân hàng có khả năng tự cân đối nguồnvốn huy động và sử dụng thì cũng không phát sinh nhu cầu thực hiện giao dịch hoán đổi.
Nếu loại bỏ giao dịch SWAP ra khỏi tổng doanh số giao dịch, ta thấy giao dịch SPOT của KEB có sự tăng tr−ởng khá ổn định. (Do giao dịch kỳ hạn không đáng kể nên có thể mặc định bằng 0). Thực hiện phép trừ đơn giản ta có các số liệu nh− sau: Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh số bán 73,131,844 85,883,486 123,860,954 184,826,193 270,158,287 Tỷ lệ tăng tr−ởng 17% 44% 49% 46% Doanh số mua 73,860,167 87,863,811 126,226,688 182,734,293 265,924,905 Tỷ lệ tăng tr−ởng 19% 44% 45% 46%
Nguồn: Báo cáo trạng thái ngoại tệ của KIBS
Từ năm 2005 đến nay, doanh số giao dịch giao ngay luôn tăng t−ởng trên 40%.
Trong các giao dịch giao ngay, giao dịch trên TTNTLNH chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ dần và các giao dịch bán trên TTNTLNH càng ngày càng lớn hơn rất nhiều so với các giao dịch mua. Điều này chứng tỏ là nguồn cung ngoại tệ của KEB khá dồi dào và ngày một tăng, ngoài đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng, KEB còn d− thừa để bán trên TTNTLNH. Đây cũng phản ánh một thực tế là làn sóng các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu t− vào Việt Nam ngày một gia tăng. Tuy nhiên, nếu chỉ luôn giữ vai trò ng−ời đi bán trên thị tr−ờng thì đây cũng không hẳn là một −u điểm đối với KEB. Vì có nhiều lúc, khi thị tr−ờng d− thừa USD, KEB phải bán USD với giá rất thấp trên TTNTLNH. Hơn nữa, việc th−ờng xuyên đi bán cũng phản ánh một thực tế là kinh doanh ngoại tệ ở đây là vì mục đích hỗ trợ chứ ch−a vì mục đích kinh doanh, vì thế nên KEB ch−a có chiến l−ợc thu hút khách hàng có nhu cầu mua USD, cũng nh− ch−a chủ động mở rộng nguồn cung ngoại tệ. Vì vậy, doanh
số giao dịch tăng ở đây phần nhiều là do yếu tố bên ngoài. Nếu biết kết hợp với các nỗ lực bên trong, doanh số giao dịch còn có thể đẩy lên mạnh hơn nữa trong t−ơng lai.