Sự gia tăng của luồng vốn đầu t− trực tiếp cũng nh− gián tiếp vào thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc (Trang 68 - 69)

tr−ờng Việt Nam

Thời gian gần đây, Việt Nam nổi lên là một điểm đến hấp dẫn cho vốn đầu t− n−ớc ngoài, cả gián tiếp và trực tiếp. Theo thống kê của Bộ kế hoạch và đầu t−, năm 2007 là năm đạt kỷ lục về thu hút đầu t− n−ớc ngoài của Việt Nam với tổng vốn đầu t− đăng ký là 21.3 tỷ USD, vốn thực hiện là 8.03 tỷ USD. Trong 8 tháng đầu năm 2008, đầu t− n−ớc ngoài lại tiếp tục thiết lập những kỷ lục mới khi mà tổng vốn đầu t− đăng ký trong 8 tháng đã lên tới 47.15 tỷ USD và vốn thực hiện đạt 8 tỷ USD. Trong số các quốc gia đầu t− vào Việt Nam, Hàn Quốc luôn đứng ở một trong những vị trí đầu tiên. Năm 2007, quốc gia châu á này đã giữ vị trí dẫn đầu với số vốn đăng ký là 5.3 tỷ USD, chiếm 25.2% tổng vốn đăng ký. 8 tháng đầu năm 2008, Hàn Quốc đã phải nh−ờng lại vị trí dẫn đầu cho Đài Loan nh−ng vẫn dẫn đầu về tổng số dự án đang thực hiện là 2053 dự án với tổng vốn đầu t− là 16 tỷ USD. [22]

So với đầu t− trực tiếp thì đầu t− gián tiếp khiêm tốn hơn nhiều. Tuy nhiên, nó lại đang là một điểm đáng chú ý bởi sự tăng vọt cùng với sự phát triển quá nóng của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam và nó cũng đáng chú ý bởi khả năng linh hoạt của luồng vốn, có thể rút ra rất nhanh chóng, là nguyên nhân quan trọng gây ra sự sụp dổ của hệ thồng tài chính châu á những năm 1997 - 1998. Con số đầu t− gián tiếp cũng gây nhiều tranh cãi vì ch−a có một tổ chức nào thống kê đ−ợc một con số đáng tin cậy. Theo báo cáo của World bank năm 2006, thì con số này là 4 tỷ USD nh−ng một số chuyên gia Việt Nam lại cho rằng đầu t− gián tiếp chỉ ở mức trên 1 tỷ USD. Tuy nhiên, theo thống kê của Công ty quản lý quỹ chứng khoán Việt Nam (VFM), tính đến cuối năm 2007 có gần 30 quỹ đầu t− n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn rót vào nội địa là khoảng 2 tỷ USD. [24]

Sự gia tăng mạnh mẽ của cả hai luồng vốn đầu t− gián tiếp và trực tiếp khiến cho nhu cầu về nội tệ cũng nh− ngoại tệ gia tăng. Các nhà đầu t− có nhu cầu nội tệ để triển khai dự án tại Việt Nam, đồng thời cũng có nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu trang thiết bị, máy móc, nguyên liệu từ n−ớc ngoài và chuyển lợi nhuận ra n−ớc ngoài. Do đó, thị tr−ờng ngoại hối lại có điều kiện phát triển sôi động hơn bao giờ hết và là cơ hội tốt cho các nhà kinh doanh ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)