Muốn có Q2 cần đốt khối lượng dầu hoả là:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 năm 2015 (Trang 80 - 83)

- Hướng dẫn bài 26.4; 26.6 - đề cập đến hiệu suất của bếp. GV giải thích ý nghĩa con số hiệu suất – giúp HS vận dụng làm bài tập.

- Đọc trước bài “Sự bảo toàn năn lượng …”

- Muốn có Q2 cần đốt khối lượng dầu hoả là: là:

mdầu = = = 9,2 (Kg) dầu

C- Rút kinh nghiệm:

Tuần từ đến

Tiết32- Bài 27: sự bảo toàn năng lượng trong

các hiện tượng cơ và nhiệt

Ngày soạn Ngày giảng:

A- Mục tiêu :

 KT: Tìm được VD về truyền cơ năng từ vật này sang vật khác và sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng. giữa các cơ năng và nhiệt năng.

Phát biểu được định luậtbảo toàn và chuyển hoá năng lượng .  KN: Biết phân tích các hiện tượng vật lí.

 TĐ: Mạnh dạn vào bản thân; tự tin trong khi tham gia thảo luận.

B- Chuẩn bị :

- Đồ dùng : Phóng to bảng 27.1 ; 27.2 C- Các hoạt động trên lớp :

1. ổn định tổ chức: Sĩ số : Vắng :

2. Kiểm tra bài cũ :YC: kiến thức liên quan bài học

(?) Khi nào vật có cơ năng, cho ví dụ các dạng cơ năng.

(?) Nhiệt năng là gì, nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.

3. Bài mới :

Hoạt động Dạy- Học Nội Dung

Hoạt động 1:YC: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

GV: Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi C1 dựa vào bảng 27.1 treo trên bảng.

1- Sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: sang vật khác:

Cá nhân HS trả lời câu hỏi C1.

+ 1 HS lên bảng điêng kết quả vào bảng 27.1 treo trên bảng

(?) ở vị trí (1) & (3) HS có thể điền “động năng và thế năng” thay cho điền “cơ năng” cũng không sai nhưng ở câu C1 lưu ý mô tả sự truyền cơ năng và nhiệt năng nên sẻ dụng đúng từ điền là “ cơ năng”.

(?) Qua các ví dụ ở câu C1 em rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 2:YC: tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng:

Tương tự hoạt động 1, GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C2 vào bảng 27.1

(?) Qua ví dụ của câu C2, rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 3:YC: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng:

GV thông báo về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ nhiệt.

+ Yêu cầu HS nêu ví dụ thực tế minh hoạ sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

Hoạt động 4: Vận dụng_+ Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần nhớ của bài học.

+ Vận dụng để giải thích câu C5, C6 . GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu C5, C6. Hướng dẫn HS cả thảo luận về câu trả lời của bạn. GV phát hiện sai sót để HS cả lớp cùng phân tích, sửa chữa.

Yêu cầu:

(1) điền “ cơ năng (2) điền “nhiệt năng” (3) điền “cơ năng” (4) điền “hiệt năng”

Qua câu hỏi C1, HS rút ra được nhận xét:

Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.

2- Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:

HS thảo luận tìm câu trả lời cho câu C2, điền tù thích kợp vào bảng 27.2 Yêu cầu: (5) điền “thế năng” (6) điền “ động năng” (7) điền “động năng” (8) điền “thế năng” (9) điền “cơ năng”

(10) điền “ nhiệt năng” (11) điền “nhiệt năng” (12) điền “cơ năng” + Đại diện nhóm lên trình bày.

+ Qua câu C2, HS thấy được: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại( sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ nămg). Cơ năng có thể chuyền hoá thành nhiệt năng và ngược lại.

3- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt: các hiện tượng cơ và nhiệt:

HS ghi định luật bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt vào vở. HS: Nêu ví dụ minh hoạ, tham gia thảo luận trên lớp về ví dụ đó.

+ HS nêu được nội dung cần ghi nhớ cuối bài , ghi nhớ bàI ngay tại lớp

C5: Một phần cơ năng của chúng đã chuyền hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ máng trượt, KK.

C6: một phần cơ năng của con lắc đã chuyền hoá thành nhiệt năng làm nóng con

GV: Cho phát biểu lại định luật boả toàn và chuyền hoá nằng lượng.

Củng cố :

- Yêu cầu !/2 HS của lớp trảt lời lại câu C1→C6

Hướng dẫn học ở nhà :

- Đọc phần ghi nhớ( có thể em chưa biết)_ làm các bàI tập (SBT)

D- Rút kinh nghiệm :

lắc và không khí xung quanh.

Tuần từ đến

Tiết33 – Bài 28: Động cơ nhiệt

Ngày soạn Ngày giảng:

A- Mục tiêu:Kiến thức: Kiến thức:

 : Phát biểu được dịnh nghĩa động cơ nhiệt

 Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này.

Kỉ năng: Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

Thái độ: yêu thích môn học, mạnh dạn trong các hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong tự nhiên và giảI thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

B- Chuẩn bị:

Đồ dùng:+ hình 28.5 phóng to.

+ 4 mô hình động cơ nổ 4 lì cho mỗi tổ, ảnh chụp một số loại động cơ nhiệt

C- Các hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

3. Bài mới:

Hoạt động Dạy-Học Nội Dung

Hoạt động1: YC: hiểu các loại động cơ nhiệt

GV: Cho HS đọc SGK,phát biểu định nghĩa.

-GV Nêu lại định nghĩa động cơ nhiệt

-Y/C HS Nêu một số động cơ nhiệt mà các em thường gặp.

GV ghi tên các động cơ nhiệt do HS lấy lên bảng

-Y/C HS phát hiện ra những điểm giống , khác nhau của các động cơ này?

-GV gợi ý cho HS so sánhcác động cơ này về

+loại nhiên liệu sử dụng.

+loại nhiên liệu đốt cháy bên trong hay bên ngoài.

-GV thông báo : động cơ nổ bốn kỳ là động cơ nổ bốn kỳ thừơng gặp nhất hiện nay

Hoạt động2 :tỡm hiểu về động cơ nổ bốn

-GV sử dụng tranh vẽ kết hợp giới thiệu các bộ phận cơ bản

-GV gọi HS nhắc lại các bộ phận của động cơ nổ bốn ày

-y/c HS dự đoán chức năng từng bộ phận. - GV nêu cách gọi tắt tên 4 ềy để HS dễ nhớ.

-? Trong 4 kỡ chuyển vận của động cơ , kì nào động cơ sinh công?

(?) Bánh đà của động cơ có tác dụng gỡ? - GV: Yêu cầu HS xem H,28.2 là cấu tạo Động cơOto.

+ ? Trên hình vẽ 4 xilanh này ở vị trí như thế nào? Tương ứng với iyf vận chuyển nào?

- GV: Nhờ cấu tạo như vậy, khi hoạt động trong 4 xilanh này luôn có một xilanh ở kỳ

1. động cơ nhiệt là gì?

Định nghĩa.

- HS ghi định nghĩa vào vở và lấy một số VD về động cơ nhiệt

- HS nêu được động cơ đốt trong cú loại sử dụng nhiên liệu là xăng ,dầu ma dỳt

- động cơ đốt ngoài xi lanh như máy hơi nước, tua bin hơi nước

- HS chỳ ý nghe, ghi nhớ cấu tạo và tên các động cơ nổ 4 kỳ.

- Đại diện cỏc nhúm thảo luận về động cơ nổ 4 kỡ: Kỳthứ nhất:”hút” Kỳ thứ 2:” Nén” Kỳ thứ 3:” Nổ” Kỳthứ 4:” Xả” - Trong 4 kỳ, chỉ cú kỳ thứ 3 động cơ sinh công. - Các kỳ khác, động cơ chuyển động nhờ đà của vô lăng.

- Động cơ ôtô có 4 xilanh.

- Dựa vào chuyển động của pittông theo 4 xilanh tương ứng ở 4 kỳ chuyển vận khác nhau. .

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 năm 2015 (Trang 80 - 83)