Thỏi đồng nhúng chìm trong dầu chịu lực đẩy ácsimét:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 năm 2015 (Trang 34 - 35)

1- Dự đoán

- Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực đẩy của nước lên vật càng mạnh.

- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2- TN kiểm tra:(chỉ mô tả t/n)

- B1: Đo P1 của cốc A và vật.

- B2: Nhúng vật vào nước -> nước tràn ra cốc chứa. Đo trọng lượng P2

- B3: So sánh P2 và P1: P2 < P1 => P1 = P2 + FA

- B4: Đổ nước tràn từ cốc chứa vào cốc A. Đo trọng lượng

=> P1 = P2 + Pnước tràn ra

3- Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét ác-si-mét

d: Trọng lượng riêng của c. lỏng(N/m3) V: thể tích mà vật chiếm chỗ(m3)

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – hướng dẫn về nhà (10’)

GV Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa thu thập được giải thích các hiện tượng ở câu C4, C5, C6.

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

GV gợi ý:

- Viết biểu thức tính lực đẩy của nước lên thỏi đồng 1.

- Lực đẩy của dầu lên thỏi đồng 2.

- 2 thỏi đồng có V như nhau. Hãy so sánh dn và ddầu => so sánh được FAnước và FAdầu

*Củng cố :

- Khái quát nội dung bài dạy.

III- Vận dụng

C4: Gầu nước ngập dưới nước thì Fkéo = P = Pgầu nước – FA

- ở ngoài không khí: Fkéo = Pgầu nước

-> Kéo gầu nước ngập trong nước nhẹ hơn kéo gầu nước ngoài không khí.

C5: FAn= d.Vn ; FAt= d.Vt

Mà Vn = Vt nên FAn = FAt

Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn bằng nhau

C6: Thỏi đồng nhúng chìm trong nước chịu lực đẩy ác-si-mét

FA nước = dnước.V

- Thỏi đồng nhúng chìm trong dầu chịu lực đẩy ác-si-mét: đẩy ác-si-mét: Fđd = dd.V Có: V bằng nhau dn > dd => Fđ nước > Fđd FA = d.V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời bài tập 10.1; 10.2 (16 – SBT). *Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ – Nắm vững công thức: FA = d.V - Đọc trước bài: Thực hành (40 – SGK). - Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành (42) – Giờ sau thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 năm 2015 (Trang 34 - 35)