Rút kinh nghiệm: Ký duyệt của tổ chuyên môn Tuần từ đến

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 năm 2015 (Trang 70)

Tuần từ đến

Tiết 30 – Bài 23: Đối lưu – bức xạ nhiệt

Ngày soạn: Ngày giảng:

Mục tiêu:

1. Kiến thức

HS nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

Biết sự đối lưu chỉ xảy ra trong môic trường chất lỏng và chất khí. Không xảy ra trong môi trường chất rắn, chân không.Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

2. Kĩ năng: HS có kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ TN đơn giản: đèn cồn …Lắp đặt TN theo hình vẽ. Sử dụng khéo léo 1 số dụng cụ TN dễ vỡ. Lắp đặt TN theo hình vẽ. Sử dụng khéo léo 1 số dụng cụ TN dễ vỡ.

3. Thái độ: Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

A- Chuẩn bị:

+ GV: ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu tròn, nút có 1 ống thuỷ tinh hình L xuyên qua, muội đen, tấm gỗ nhỏ.v - Tranh vẽ hình 26.3

+ Mỗi nhóm HS: Giá TN, lưới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế. - Cốc thuỷ tinh có tấm bìa ngăn giữa, nến hương, diêm.

B- Các hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức : Sĩ số: Vắng:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? - Trả lời bài tập 22.1; 22.3

HS2: Trả lời bài 22.2; 22.5 (bài 22.5: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ …).

3. Giới thiệu bài:

GV: - Bố trí TN hình 23.1 – quan sát nêu hiện tượng.

GV: Trong bài trước ta đã biết nước dẫn nhiệt kém. Trong TN này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? -> vào bài.

4. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu HT đối lưu HS: Nghiên cứu TN Cách tiến hành TN.

GV: Hướng dẫn HS làm Thí nghiệm hình 23.2.

HS: Hoạt động nhóm làm TN: Đặt ngọn đèn cồn ngay phía dưới bình có đặt viên thuốc tím.

HS: Quan sát hiện tượng xảy ra – thảo luận trả lời C1 -> C3.

GV: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 8 năm 2015 (Trang 70)