(?) Em hãy nêu nội dung cơ bản cần nắm trong bài?
GV: Cho HS quan sát hiện tượng khuyếch tán của dung dịch CuSO4 đã được chuẩn bị trước.
HS: Thảo luận nhóm giải thích hiện tượng: Sau 1 thời gian mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn, trong bình chỉ còn 1 chất lỏng màu xanh nhạt.
HS: Vận dụng kiến thức trả lời C5, C6.
HS: Đọc C7 – dự đoán hiện tượng xảy ra.
GV: Tổ chức cho Hs làm TN C7
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
GV: Chốt lại: chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ.
III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ.* Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các * Kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
IV- Vận dụng* Ghi nhớ:* Vận dụng: * Vận dụng:
C4: Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, các phân tử nước đã chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử CuSO4. Cứ như thế làm cho mặt phân cách giữa nước và CuSO4 mờ dần, cuối cùng trong bình chỉ còn 1 chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt.
C5: Trong nước hồ, ao, sông, biển có không khí là do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C6: Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn -> các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.
C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
D. Củng cố:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
E. Hướng dẫn học ở nhà: Ký duyệt của tổ chuyên môn
- Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc “Có thể em chưa biết”. - Làm bài tập: 20.1 -> 20.6 (SBT). - Đọc trước bài “Nhiệt năng”.
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần từ đến
Ngày soạn: Ngày giảng:
A- Mục tiêu:
-HS phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mỗi quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
-Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyển nhiệt. Phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng.
HS có kỹ năng sử dụng đúng thuật ngữ “Nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt …” -Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập.
B- Chuẩn bị:
+ GV: 1 quả bóng cao su, phích nước nóng, cốc thuỷ tinh 2 miếng kim loại, 2 thìa nhôm, Banh kẹp, đèn cồn diêm.
+ Mỗi nhóm HS: 1 miếng kim loại (hoặc đồng tiền kim loại) 1 cốc nhựa, 2 thìa nhôm.
C- Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức: Sĩ số: Vắng:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: (?) Các chất được cấu tạo như thế nào? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
HS2: Trả lời bài tập 20.2; 20.3 (27 – SBT)
3. Tổ chức tình huống học tập.
GV: ĐVĐ:
- Làm TN: Thả quả bóng rơi.
GV: Trong hiện tượng này cơ năng của quả bóng giảm dần. Vậy cơ năng đó đã biến mất hay chuyển hoá thành dạng năng lượng khác? -> vào bài.
4. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng.
GV: + Y/c HS: Nhắc lại khái niệm động năng của 1 vật.
HS: Nghiên cứu mục I SGK – nêu định nghĩa nhiệt năng.
- Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
GV: - Để biết nhiệt năng của vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi không. Vậy có cách nào