Khoản phải thu là loại vốn lưu động thể hiện số vốn lưu động mà công ty bị khách hàng hoặc đối tượng khác chiếm dụng trong quá trình thực hiện hoạt

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TOÀN TÂM (Trang 55 - 60)

bị khách hàng hoặc đối tượng khác chiếm dụng trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán và phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải thu. Số lượng và giá trị các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ công ty càng bị chiếm dụng nhiều về vốn, đây là một biểu hiện không tốt. Song cũng không thể đánh giá về loại vốn này một cách phiến diện như vậy, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế đang còn khó khăn như hiện nay. Các khoản phải thu như con dao hai lưỡi, tăng các khoản phải thu có nghĩa là công ty đã nới lỏng chính sách thanh toán với khách hàng, là một trong các chiến lược cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, tránh hiện tượng vốn chết. Song mặt trái của vấn đề là khi đã thu hút được khách hàng nhưng lượng vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng nhiều là làm thế nào để thu hồi được các khoản phải thu. Như vậy, điều quan trọng ở khâu quản lý các khoản phải thu là đảm bảo các khoản phải thu ở mức độ hợp lý, có độ tin cậy cao, hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra.

Năm 2016 giá trị các khoản phải thu ngắn hạn là 2.785.097.757 đồng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn lưu động, năm 2015 là 11.412.482.675 đồng với tỷ trọng cao hơn năm 2016, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn giảm 8.627.384.918 đồng với tỷ lệ giảm 78,6%, Như vậy có thể thấy quy mô vốn lưu động năm 2016 giảm một phần là do các khoản phải thu giảm. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu của công ty giảm là do công tác thanh quyết toán các đơn hàng đã hoàn thành chưa theo hợp đồng. Các khoản phải thu khó đòi cùa Công

điều này rất nguy hiểm đối với công ty kinh doanh. Như vậy, có thể thấy công ty đang bị chiếm dụng nhiều về vốn lưu động, công tác quản lý và thu hồi các khoản phải thu của công ty là chưa tốt, cần có biện pháp phù hợp để hạn chế tối đa thất thoát vốn từ các khoản phải thu khó đòi.

- Hàng tồn kho năm 2015 của công ty là 18.114.268.457 đồng, chiếm tỷ trọng caotrong tổng vốn lưu động, sang năm 2016 giá trị hàng tồn kho là 26.199.221.333 trong tổng vốn lưu động, sang năm 2016 giá trị hàng tồn kho là 26.199.221.333 đồng, tăng 8.084.952.876 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng là 44,63%. Bên cạnh đó giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho qua các năm lại không có. Hàng tồn kho của công ty gồm: nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, hàng gửi đi bán, trong đó chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều này chứng tỏ tại thời điểm cuối kỳ còn nhiều sản phẩm đã được hoàn thành nhưng chưa được bán ra, chưa được thanh toán, gây ứ đọng về vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nguyên vật liệu của công ty kém về phẩm chất, không đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật cho thấy công ty chưa có kế hoạch và phương án dự trữ nguyên vật liệu tối ưu.

Cơ chế quản lý hàng tồn kho của Công ty: Đối với hàng tồn kho của Công ty, Công ty có nhà kho riêng, có bảo vệ. Giá trị hàng tồn kho tính theo phương pháp giá thực tế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.Thực tế về quản lý hàng tồn kho của Công ty

Bảng 2.7: CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA HÀNG TỒN KHO (Đơn vị: Đồng) CHỈ TIÊU 2015 Tỷ trọng (%) 2016 Tỷ trọng (%) Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ(%)

Hàng mua đang đi đường Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ

Chi phí sản xuất KD dở dang

Thành phẩm 5.840.040.151 32,24 10.021.202.160 38,25 4.181.162.009 71,59

Hàng hóa 12.274.228.306 67,76 16.178.019.173 61,75 3.903.790.867 31,80

Hàng gửi đi bán

Dự phòng giảm giá HTK

TỔNG CỘNG 18.114.268.457 100 26.199.221.333 100 -1,321,185,697 0

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty

của nguyên liệu, vật liệu, chi phí SXKD dở dang và thành phẩm.

Hàng hóa tồn kho tính đến năm 2016 là 16.178.019.173 (đồng) chiếm tỷ trọng là 61,75(%) tổng giá trị HTK, so với năm 2015 giá trị NVL tồn kho tăng 3.903.790.867 (đồng) với tỷ tăng 31,8%. Trong năm 2016, công ty dự kiến thị trường sẽ có nhiều chuyển biến, ngành công nghệ thực phẩm được cải thiện nên tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm sẽ tăng nên đã dự trữ thêm nguồn hàng.

Để đánh giá và xem xét toàn diện hơn về công tác quản lý HTK, ta xem xét quan hệ giữa HTK với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua:

SV: Đỗ Thị Đài Trang Lớp: CQ51/11.21

(Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu 2015 2016 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 11,317,930,216 13,571,515,007 2,253,584,791 19.912 Hàng tồn kho bình quân 5,300,953,799 6,214,798,028 913,844,229 17.239 Số vòng quay hàng tồn kho=(1): (2) 11,02 18,42 7,40 67,20 Kỳ luân chuyển HTK=360: (3) 32,68 19,54 -13,13 -40,19

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty)

với năm 2015 tương ứng với tỷ lệ giảm 40,19(%). Hàng tồn kho bình quân tăng 17.239(%) bên cạnh giá vốn hàng bán tăng với tốc độ lớn hơn 19.912(%) là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng của vòng quay hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TOÀN TÂM (Trang 55 - 60)