Đảng và Nhà nưóc đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 60 - 63)

9. Chi sư nghiên môi trường 3.219 6.775 210.47 13 35

3.1.4. Đảng và Nhà nưóc đang đấy mạnh công tác cải cách hành chính

5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) đề ra là rất sát và rất đúng với tình hình thực tiễn đất nước ta hiện nay, nhất là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tố chức Thương mại thế giới (WTO). Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử, Đảng và Nhà nước ta đang tích cực xây dựng và phát triến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Nen kinh tế nước ta hội nhập ngày càng sâu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy đối mới công tác quản lý NS xã phải đảm bảo phù họp với quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng và những chủ trương, chính sách lớn mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Đổi mới quản lý NS xã phải đảm bảo cho NS xã khai thác và phát huy được mọi tiềm năng, nội lực trong dân, đảm bảo quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của địa phương phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

3.1.4. Đảng và Nhà nưóc đang đấy mạnh công tác cải cách hànhchính chính

Mục tiêu tống quát phát triển kinh tế xã hội đến 2010 và định hướng đến 2020 của đất nước đã được Đại hội X của Đảng xác định là: “Đấy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyến biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đấy mạnh CNH, HĐH và phát triến kinh tế tri thức, tạo nền tảng đế đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Giữ vũng ốn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”.

Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 theo Quyết định số 13 6/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã khắng định cải cách tài chính công là một trong 4 nội dung của chương trình tổng thế. Trong đó, hướng tới mục tiêu là kiếm soát đầu ra, đơn giản hoá hệ thống định mức chi tiêu, thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch và hiện đại hoá nền hành chính.

Thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến 2010 và định hướng đến 2020 của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 211/2004/QĐ-TTg ngày 14/12/2004 phê duyệt định hướng phát triển tài chính đến 2010 với mục tiêu tống quát là: Bảo đảm tiềm lực tài chính quốc gia đủ mạnh để chủ động thúc đấy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và vững chắc, có khả năng kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ, giá cả thị trường; hệ thống chính sách động viên, phân phối tài chính có hiệu lực cao, đảm bảo công bằng, năng động, phù họp với thể chế thị trường định hướng XHCN, có tác động mở đường khai thông các nguồn nội lực, thu hút ngoại lực và sử dụng hiệu quả toàn bộ các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, được quản lý và kiểm toán chặt chẽ, làm cho tài chính trở thành thước đo hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, là động lực phát triển kinh tế-xã hội; năng lực, hiệu lực quản lý nhà nước về tài chính được tăng cường và đối mới trên cơ sở cải cách hành chính, hiện đại hoá công cụ và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính; củng cố và nâng cao vị thế tài chính Việt Nam trong quan hệ quốc tế trên cơ sở bảo đảm độc lập tự chủ và an ninh tài chính quốc gia.

Mục tiêu đặt ra cho cải cách hành chính ngành tài chính là:

- Thể chế tài chính phải vừa đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế, vừa tạo được những tiền đề cho phát triến kinh tế - xã hội. Hoàn thiện hệ

chính quyền địa phương, của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách, của các doanh nghiệp, đối mới cơ chế tài chính đế thích hợp với tính chất của cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp. Xây dựng ngành tài chính trong sạch, vững mạnh, hiện đại và hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.

- Nâng cao thấm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với tài chính, NS địa phương, gắn phân cấp tài chính, ngân sách với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội.

- Hiện đại hoá ngành tài chính và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hợp lý, có đủ phẩm chất và năng lực đế thi hành công vụ trong điều kiện mới. Xác định rõ cơ cấu cán bộ, công chức gắn với chức năng, nhiệm vụ trong các cơ quan, đơn vị đế làm cơ sở cho việc định biên và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ngành tài chính. Đổi mới chương trình và phương pháp đào tạo cán bộ công chức theo chức danh, tiêu chuẩn gắn với trách nhiệm công vụ.

Trong đó KBNN phải thực sự trở thành một trong những công cụ quan trọng trong việc thực hiện công cuộc cải cách hành chính nhà nước mà đặc biệt là cải cách tài chính công theo hướng công khai, minh bạch, tòng bước phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, góp phần thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực của Chính phủ, chất lượng hoạt động quản lý tài chính vĩ mô, giữ vững ốn định và phát triển nền tài chính quốc gia.

Cải cách hành chính theo hướng minh bạch, công khai và đơn giản hoá các chính sách, chế độ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay. KBNN với chức năng quản lý quỹ NSNN, thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi NSNN, đã xác định trọng tâm cải cách hành chính của ngành KBNN là công tác quản lý

TT Nguồn vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư 2006-2020 (tỷ đồng)

cấu

(%)

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w