Trong quản lý chi ngân sáchxã

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 54)

9. Chi sư nghiên môi trường 3.219 6.775 210.47 13 35

2.3.2.2. Trong quản lý chi ngân sáchxã

Thứ nhất, Tính hình thức trong việc quyết định dự toán, phân bố NS xã. Theo quy định của pháp luật thì sau khi HĐND huyện phê duyệt dự toán NS huyện và giao chỉ tiêu thu,chi NS cho xã thì Hội đồng nhân dân xã họp và quyết định dự toán thu NS xã, dự toán chi NS xã chi tiết theo các lĩnh vục chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, dự phòng NS. Như vậy, việc quyết định dự toán và phân bố NS xã của HĐND còn mang tính hình thức, thậm chí “chỉ quyết định cái mà cấp trên đã quyết định”. Việc lập và phân bố dự toán các xã thường chậm, chất lượng dự toán thấp đã gây khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi theo dự toán của KBNN đối với NS xã. Hiện tượng điều chỉnh, bố sung dự toán chi nhiều lần trong năm của các xã diễn ra phổ biến, làm cho Bảng dự toán đầu năm không còn nhiều ý nghĩa.

Thứ hai, việc chấp hành pháp luật về NS chưa thật nghiêm, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý, điều hành NS còn phố biến

Trong những năm qua, việc chấp hành pháp luật về NSNN tuy có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng cũng còn không ít sai phạm vẫn xảy ra.

- Tình trạng phân bố vốn thiếu tập trung, dàn trải khá phố biến nhưng vẫn chậm được khắc phục. Nhiều xã không tự’ cân đổi được nguồn thu, chi đế xảy ra tình trạng nợ đọng trong chi đầu tư XDCB. Các khoản chi hội nghị tiếp khách thường rất lớn, trong khi các khoản chi cho sửa chữa thường xuyên kém hiệu quả, chi đầu tư dàn trải, không dứt điểm, không hiệu quả, tiêu cực và lãng phí. Nhiều nơi, việc chi đầu tư XDCB còn giao cho thôn quản lý không có đủ năng lực và không theo đúng các quy định về phân cấp quản lý đầu tư XDCB.

- Việc phân giao dự toán NSNN chưa kịp thời, chưa tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Việc phân bố vốn đầu tư của NS xã không chi tiết cho trong năm nhất là vào dịp cuối năm. số dự án thực hiện quá thời gian quy

định khá phố biến, có dự án kéo dài 3 đến 4 năm.

Thứ ba, tình trạng vi phạm các quy định về quản lý tài chính - NS diễn ra ở những mức độ khác nhau. Những sai phạm trong việc hạch toán, để ngoài NS các khoản thu về đất, tù' nguồn kinh phí tù' việc thực hiện chủ trương xã hội hoá; bố trí vốn đầu tư không đúng các quy định về quản lý đầu tư xây dựng; chi NS không đúng đối tượng, tiêu chuẩn, định mức..., nhiều khoản chi chưa hợp lệ, sai chế độ quy định đã được các cơ quan thanh tra, kiếm soát thanh toán phát hiện. Nhiều xã, thôn chưa thực hiện công khai, dân chủ, gây mất lòng tin của dân vào chính quyền địa phương, gây dư luận sấu trong nhân dân, có nơi đế sảy ra tình trạng khiếu kiện vượt cấp.

Bảng 2.7. Tống họp tình hình cấp phát kinh phí cho các công trình cấp xã

Đơn vị: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả thanh tra 2007 Sở tài chỉnh Bắc Ninh.

Qua công tác thanh tra và trong quá trình kiếm soát thanh toán cho thấy: công tác quản lý chi đầu tư XDCB ở các xã còn rất nhiều tồn tại, nhiều công trình không được thực hiện theo quy định của Nhà nước về chế độ quản lý

Tiên Du 104.411 35.943 34.721 33.747 0 0 0 0 104.411 35.943 34.721 33.747

Từ Sơn 3.495 1.212 1.538 745 0 0 0 0 3.495 1.212 1.538 745

Tổng cộng 238.421 69.990 86.727 81.704 13.448 0 8.263 5.185 224.973 69.990 78.464 76.519

XDCB như không có quy hoạch, không có báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự toán được duyệt, không có văn bản giao thầu, không có thanh lý họp đồng xây lắp, thanh toán vượt dự toán, quyết toán không đúng khối lượng thực tế. Công tác thanh tra, kiểm tra năm 2007 đối với các công trình xây dựng CO' sở hạ tầng cấp xã, phường, thị trấn đã phát hiện và thu hồi cho NSNN trên 300 triệu đồng do lập hồ sơ thanh toán khống, vượt khối lượng hoàn thành, thanh toán sai chính sách, chế độ. Thu hồi trên 50 triệu đồng do chi sai đơn giá, định mức; Giảm trừ quyết toán trên 110 triệu đồng do lập quyết toán sai đơn giá, định mức.

Một số công trình đấu thầu không đúng quy định, còn có hiện tượng chia nhỏ dự án ra đế chỉ định thầu; chỉ định thầu với gói thầu có giá trị trên 1 tỷ đồng, đơn vị thi công không đủ tư cách pháp nhân, giám sát không đảm bảo, thực hiện chưa nghiêm túc việc công khai dân chủ... dẫn đến tiêu cực, thất thoát, lãng phí NS.

Thứ tư, những tồn tại thuộc về cơ chế chính sách. Mặc dù, từ khi thực hiện luật NSNN, cơ chế chính sách đã được bố sung, sửa đối nhưng thực tế đến nay vẫn chưa có một hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ và đầy đủ cho việc thực hiện quản lý, kiếm soát các khoản chi NS xã qua KBNN, đặc biệt là hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của NS xã. vấn đề này gây không ít những khó khăn trong công tác kiếm soát chi NS xã của KBNN. Mặt khác, hiện nay theo quy định, thì với một sổ khoản chi tiêu của xã KBNN chỉ có thể kiểm soát trên bảng kê để hợp thức hoá cho công tác thanh toán tạm ứng, thực tế chi tiêu có thế bất họp lý, không đúng với bảng kê theo nội dung thì KBNN không thể kiểm soát được.

Trong việc quản lý chi NS xã, thường thì các xã tuỳ theo nguồn thu nhiều hay ít mà chi cao hay thấp. Điều này sẽ gây lãng phí, tiêu cực trong

Thứ năm, việc hạch toán ghi thu, ghi chi tuy đã có quy định, nhung việc thực hiện còn nhiều bất cập. Việc quy định ghi thu, ghi chi tuy đã tạo thế chủ động cho các xã trong việc tổ chức thu và điều hành chi NS, nhưng nó cũng làm xuất hiện tình trạng xã tự thu, tự chi mà không chịu sự kiếm soát của KBNN.

Bảng 2.8. Tổng hợp tình hình ghi thu ghi chi tài chính thôn, 2004 - 2006

Đơn vị: triệu đổng

Nguồn: Sở tài chính Bắc Ninh

Nhiều xã sau khi thu đã đế tiền ở xã đế chi mà không nộp vào KBNN. Khi đến KBNN làm thủ tục ghi thu, ghi chi đã đặt KBNN vào thế đã rồi, nên tác dụng của nó mới chỉ dừng lại ở mức độ các xã đã nhận thức được là mọi khoản ghi thu, ghi chi phải được phản ánh vào NS xã qua hệ thống KBNN, nhưng thực tế qua công tác kiểm soát chi cho thấy rất nhiều khoản chi mà xã thực hiện chi ở xã không đúng chế độ quy định, thiếu hồ so thủ tục... Mặt khác việc xã đế lại tiền quá lớn ở xã sẽ không đảm bảo an toàn và không đúng

chế độ quy định. Một số xã lại không thực hiện đầy đủ việc ghi thu, ghi chi cho nên chua phản ánh hết vào NS xã những khoản thực tế phát sinh (đặc biệt là những khoản xã uỷ quyền cho thôn quản lý).

Thứ sáu, trong thời gian qua các quy trình hoạt động nghiệp vụ KBNN trong đó công tác kiếm soát chi NS đã được cải tiến theo hướng đơn giản hoá, minh bạch, rõ ràng nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn đồng thời đảm bảo an toàn tiền, tài sản của nhà nước giao cho Kho bạc quản lý. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, công tác này còn bộc lộ một số hạn chế như : Thực tế công tác quản lý NSNN như hiện nay cho thấy việc bố trí quy trình kiếm soát các khoản chi thường xuyên, chi ĐT XDCB và các CTMT đã đảm bảo tương đối phù hợp. Quy trình kiểm soát đã được cải tiến theo hướng đơn giản hoá, minh bạch và phù hợp thực tiễn nhằm quản lý chặt chẽ, an toàn tiền vốn của Nhà nước. Tuy nhiên áp dụng đối với NS cấp xã thì chưa phù hợp, công tác này đang còn nhiều vấn đề cần được đổi mới. Cụ thể:

- về kiếm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi ĐT XDCB của NS xã giao cho 2 bộ phận kế toán và thanh toán vốn của KBNN kiếm soát. Như vậy một khách hàng đến giao dịch phải liên hệ với nhiều cán bộ KBNN.

- về quy trình kiếm soát và luân chuyển chứng tù' thanh toán giữa các bộ phận nghiệp vụ trong nội bộ KBNN cũng còn nhiều điểm chưa phù hợp. Theo quy định hiện nay, bộ phận thanh toán vốn kiếm soát hồ sơ và các điều kiện thanh toán trình lãnh đạo phụ trách thanh toán vốn đầu tư ký duyệt, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán đế kiểm soát các yếu tố chứng từ thanh toán, tiếp đó trình lãnh đạo phụ trách kế toán ký duyệt đế chuyến tiền, cùng một hồ sơ thanh toán vốn đầu tư nhưng phải trình hai lãnh đạo KBNN ký, vừa mất thời gian, vừa phức tạp trong luân chuyến chứng tù’ lại tốn kém về kinh phí do phải thêm 1 liên chứng tù' lưu ở bộ phận thanh toán vôn đâu tư.

quy trình nghiệp vụ tương ứng, việc tố chức quản lý chi NSNN theo từng quy trình nghiệp vụ ỏ' những bộ phận khác nhau dẫn đến việc một đơn vị thụ hưởng nhưng CÓ nhiều bộ phận cùng quản lý chi, NS cấp xã là điển hình.

Sơ đò 2. /. Quy trình giao dịch đang thực hiện

Khách hàng

(19) (I) (3) (21)(2) (20)

TTVĐT

(6)

(14) (16) (22) (15) Thủ quỹ N H.;KBNN phuc vụ (4) Ghi chủ: (1) Khách hàng nộp hồ sơ chứng tù' cho bộ phận KH vốn CTMT+VSN CÓ tính chất đầu tư.

(2) Khách hàng nộp hồ sơ chứng từ cho bộ phận thanh toán vốn đầu tư.

(3) Khách hàng nộp hồ sơ chứng tù' cho bộ phận kế toán NS xã.

(4) Bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư trình lãnh đạo ký. (7) Lãnh đạo KS ký và chuyển chứng từ cho bộ phận TTVĐT.

(8) Bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư chuyển chứng tù' cho toán NS xã.

(9) Bộ phận TTVĐT chuyển chứng từ cho kế toán NS xã.

(10) kế toán NS xã trình Ke toán trưởng ký.

(11) Ke toán trưởng ký kiểm soát chuyển chứng từ cho kế toán NS xã.

(12) kế toánNS xã trình lãnh đạo ký.

(13) Lãnh đạo KS ký và chuyển chứng từ cho kế toán NS xã .

(14) Ke toán NS xã chuyến chứng từ thanh toán bằng tiền mặt cho bộ phận quỹ.

(15) Thủ quỹ thanh toán và trả chứng từ cho khách hàng.

(16) Thủ quỹ chuyến lại chứng tù' đã thanh toán cho kế toán NS xã.

(17) Ke toán NS xã trả chứng từ đã thanh toán cho bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư.

(18) Ke toán NS xã trả chứng tù' đã thanh toán cho bộ phận TTVĐT

(19) Bộ phận KH vốn CTMT+VSN có tính chất đầu tư chuyển chứng từ TT bằng chuyển khoản cho khách hàng.

(20) Bộ phận TTVĐT chuyến chứng từ TT bằng chuyển khoản cho khách hàng

đầu tư, cán bộ thuộc bộ phận thanh toán và Ke toán phải trình ký 2 lãnh đạo KBNN phụ trách các mảng nghiệp vụ khác nhau cùng một đon vị KBNN.

Từ cách bố trí trên nhu hiện nay đang thực hiện cho thấy:

Đối với xã khi quan hệ với một KBNN huyện mà phải gặp làm việc tiếp xúc với nhiều nguời, do cách bố trí phân công nhiệm vụ: mỗi cán bộ KBNN chịu trách nhiệm trong một lĩnh vực công việc cụ thế của KBNN, nên khi cán bộ xã lên làm việc với một cán bộ KBNN có the chỉ thực hiện được một loại công việc khi sang công việc khác lại phải gặp cán bộ khác do đó gây mất thời gian và phiền hà cho các xã.

Thứ bảy, đội ngũ cán bộ chuyên trách về quản lý tài chính và NS xã chưa được tăng cường đúng mức về số lượng và chất lượng theo yêu cầu công việc, chưa chuyên nghiệp hoá và sử dụng ốn định cán bộ kế toán NS xã theo quy định của Nhà nước, vẫn tiếp tục thay đổi sau mỗi kỳ bầu cử HĐND, gây lãng phí trong đào tạo và ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tài chính ở cơ sở.

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w