Tiếp tục đổi mới quản lý thu

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 64 - 68)

9. Chi sư nghiên môi trường 3.219 6.775 210.47 13 35

3.2.1. Tiếp tục đổi mới quản lý thu

Hoàn thiện chính sách thuế, xây dựng các sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho mọi chủ thế kinh doanh, tùng bước giảm đối tượng nộp thuế theo mức khoán; chống thất thu thuế đi đôi với nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu. Đối mới mạnh mẽ chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán, bảo hiếm theo chuân mực quốc tế đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Hệ thống chính sách thuế cần đuợc hoàn thiện theo hướng mở rộng diện chịu thuế đồng thời với việc xác định hợp lý các mức thuế suất đế đảm bảo công bằng và hiệu quả của hệ thống thuế, đáp ứng yêu cầu của quá trình

Công tác quản lý thu phải được cải cách theo huớng nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp và tính pháp lý, chống thất thu có hiệu quả. Đe thực hiện được hướng hoàn thiện này, đổi mới quản lý công tác quản lý thu thuế cần tập trung vào những nội dung sau:

Thứ nhất, Tăng cường tuyên truyền, giáo dục đối tượng nộp thuế, nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật. Dần dần đưa ý thức chấp hành pháp luật nối chung, luật thuế nói riêng trở thành một tiêu chuẩn đo lường đạo đức xã hội.

Thứ hai, Khuyến khích phát triển các dịch vụ tư vấn thuế, kế toán thuế, hoàn thiện pháp luật về kế toán. Hướng dẫn đối tượng nộp thuế thực hiện kịp thời, đầy đủ các thủ tục kê khai tính thuế, lập hồ sơ miễn, giảm thuế, quyết toán thuế và nộp thuế đế các đối tượng nộp thuế tự thực hiện nghĩa vụ thuế với NSNN, thực hiện tốt công tác kế toán, quản lý hoá đơn, chứng tù’ đế hạch toán đúng kết quả kinh doanh và xác định đúng nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Mở rộng hình thức tụ’ tính, tự’ khai, tự’ nộp thuế, thu hẹp dần hình thức nộp thuế khoán. Đối với các đối tượng còn phải nộp thuế theo hình thúc khoán, cần hoàn thiện quy trình xác định mức khoán đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng giữa các hộ được khoán; chống các hành vi tiêu cực trong việc xác định mức khoán đối vớihộ kinh doanh nộp thuế khoán.

Thứ ba, Thường xuyên đấy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thuế nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm trong việc thực hiện chính sách thuế. Nghiên cứu ban hành quy chế phối họp giữa Uỷ ban nhân nhân xã, Chi cục thuế, cơ quan tài chính, KBNN để cung cấp thông tin và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thuế.

Thứ tư, Đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế từ khâu quản lý đối tượng nộp thuế (đăng ký, cấp mã số thuế, theo dõi số liệu kê

hoá đơn, xác định các khoản nợ đọng thuế và ra thông báo phạt nộp chậm, vi phạm về thuế, quản lý hoá đơn, chứng tù’ đến việc cung cấp dịch vụ thuế. Thiết lập mạng khai báo, kết nối thông tin giữa các cơ quan thuế, doanh nghiệp, KBNN và UBND xã nơi doanh nghiệp đặt trụ sở nhằm phối hợp trong công tác quản lý thuế.

Thứ năm, Tăng cường quản lý công sản, đặc biệt là tài nguyên đất, hoàn thiện cơ chế đấu giá, định giá đất đai, tài sản theo hướng thị trường hoá các quan hệ này đế đảm bảo tính công khai, minh bạch nhằm khai thác tốt hơn nguồn lực tài chính từ đất đai, từ đó có điều kiện đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Thứ sáu, Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ thuế để họ có được nghiệp vụ chuyên sâu về quản lý thuế theo phương pháp hiện đại, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý thu, tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thai đọ phục vụ, phong cách làm việc khoa học của cán bộ thuế.

Thứ bảy, Đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Nhằm giúp cho cho quan chức năng kiểm soát được quá trình thanh toán và thu nhập của đối tượng nộp thuế, từ đó giúp cho việc quản lý thu tốt hơn, tránh tiêu cực trong lĩnh vực thuế.

Thứ tám, Đẩy mạnh công tác xã hội hoá các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương, thực hiện tốt phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiếm tra”, phát huy mọi tiềm năng, nội lực trong dân, đảm bảo hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, tập thể và người dân, đấy mạnh phong trào “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, đế tập trung mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, làm cho đời sống nông dân không ngừng được cải thiện và nâng lên. Đối với các

ngày 01/11/2007 của thủ tướng chính phủ về tăng cường chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân.

Thứ chỉn, Quán triệt nguyên tắc mọi khoản thu NSNN phải được quản lý chặt chẽ và phải được tập trung đầy đủ vào NSNN và được quản lý chặt chẽ tại KBNN. Mọi khoản thu NS xã, ban tài chính xã và cơ quan thu phải phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, từ khâu lập dự toán thu đến khâu tố chức tuyên truyền vận động, tổ chức thu thuế. Mọi thông tin liên quan đến nguồn thu NS xã, tiến độ thu NS, tình trạng nợ đọng nguồn thu và những khó khăn vướng mắc trong quá trình tô chức thu NS phải được trao đối thông tin đầy đủ và kịp thời đế cùng phối hợp tìm ra biện pháp giải quyết đảm bảo vừa tận thu được cho NS vừa chống thất thu, bỏ sót nguồn thu. Việc tập trung nhanh hơn, đầy đủ hơn các nguồn thu NSNN vào KBNN còn có tác động làm giảm lượng tiền trong lưu thông, tăng lượng tồn ngân quỹ của KBNN. Việc đó cũng có tác động tới việc góp phần kiềm chế tốc độ lạm phát hiện nay.

Giải pháp đế tập trung nhanh, đầy đủ mọi nguồn thu NSNN vào KBNN đó là:

- Tăng cường việc thu thuế trực tiếp bằng tiền mặt vào KBNN, giảm dần việc thu qua cơ quan thu. Áp dụng chính sách khen thưởng thích đáng để động viên, khuyến khích các đổi tượn nộp thuế trước hạn và đúng hạn. Phối hợp với các ngân hàng thương mại tăng cường phương thức thanh toán qua thẻ ATM đế thực hiện việc nộp thuế vào KBNN bằng phương thức chuyến khoản qua thẻ ATM.

Đi đôi với việc tập trung mọi nguồn thu vào NSNN thì Chính quyền cấp xã và cơ quan thu cũng phải hết sức quan tâm đến việc nuôi dưỡng nguồn thu, tạo cơ chế, môi trường thuận lợi đế mọi thành phần kinh tế có điều kiện,

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w