Đổi mới quản lý ngân sáchxã nhằm thực hiện mục tiêu và phù họp vói tình hình kinh tế xã hội nông thôn

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 26 - 28)

phù họp vói tình hình kinh tế - xã hội nông thôn

Nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là quá trình tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nâng cao dân trí để phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội từ lợi thế sẵn có khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh trong nước và tận dụng thời cơ, ưu thế của thời đại.

Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước đặt biệt quan tâm đến vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đặt ra cho chính quyền cấp xã những nhiệm vụ rất nặng nề đòi hỏi phải có cơ chế quản lý kinh tế - xã hội phù hợp đế phát huy được tối đa mọi nguồn lực của địa phương và dân cư, phải mạnh dạn trong chuyến dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuât, các giống cây, con mới vào sản xuất đế tạo ra sản phẩm hàng hoá có giá trị cao.

Đe thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thì việc phải giải quyết đầu tiên đó là vấn đề kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. vấn đề này đòi hỏi phải có một khối lượng vốn rất lớn và chỉ thành công khi khai thác tốt được mọi nguồn lực tài chính ở xã, cơ bản nhất là tiềm lực huy động đóng góp của nhân dân với phương châm “Nhà nước vờ nhân dẫn cùng

bách vừa mang tính chất lâu dài để phát triển sản xuất nâng cao chất luợng đời sống kinh tế - xã hội của nguời dân ở nông thôn.

Vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay được nhiều cấp tù’ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã quan tâm đầu tư. Song ở đó xã có một vị trí đặc biệt quan trọng, có khi xã vừa là chủ đầu tư, vừa là người tiếp nhận và quản lý vốn đầu tư, và cũng có khi xã là người trực tiếp thực hiện các dự án đầu tư.

về nguồn vốn đầu tư: ngoài nguồn vốn NS do Trung ương, tỉnh, huyện hỗ trợ; một phần vốn tù' nguồn thu tù’ thuế, phí, lệ phí, hoa lợi công sản NS xã được phân cấp thì một phần vốn hết sức quan trọng đó là: nguồn vốn huy động, đóng góp tù' trong dân, huy động đóng góp của các doanh nghiệp và các nguồn việc trợ, hỗ trợ khác. Trong đó nguồn vốn huy động trong dân là nguồn vốn rất quan trọng, kết quả huy động tù’ dân phản ánh sự đúng đắn của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy nội lực, tập trung đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; kết quả huy động trong dân còn thể hiện sự ủng hộ, đồng tình của người dân trong việc thực hiện chủ trương “Nhà nước và Nhân dân cùng làm” của Đảng và Nhà nước. Nhờ thực hiện tốt nhiệm vụ chi đầu tư phát triến đặc biệt là các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn cho nên đã làm cho bộ mặt nông thôn thay đối từng ngày, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân được cải thiện một bước, tình hình an ninh chính trị, trật tự' an toàn xã hội ở nông thôn được ôn định. Tuy nhiên bên cạnh đó còn không ít xã vì nhiều lý do khác nhau như: tiềm lực NS yếu, khả năng huy động vốn trong dân cư thấp, sự quan tâm của NS cấp trên hạn chế, sự trì trệ, yếu kém trong quản lý và điều hành NS của bộ máy chính quyền cấp xã cho nên còn để sảy ra hiện tượng buông lỏng quản lý, đế sảy ra tham ô, tham nhũng, lãng phí; nội bộ mất đoàn kết, khiếu kiện

chữa; kinh tế xã hội của xã chậm phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.

Thực tiễn cho thấy ở nơi nào chủ trương chính sách của Đảng, chính quyền cấp xã đề ra phù hợp với lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ, chính quyền xã thực hiện tốt pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn; thực hiện tốt phương châm công tác “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thì ở nơi đó các chủ trương địa phương đề ra sát với nguyện vọng của dân, được nhân dân ủng hộ, đóng góp cả về vật chất lẫn tinh thần, bộ mặt nông thôn được đối mới, kinh tế nông thôn phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.

Do vậy cần thiết phải có những giải pháp đôi mới quản lý NS xã nhằm đáp ứng những mục tiêu phát triến của đất nước, của sự nghiệp CNH, HĐH nông thôn của Đảng và Nhà nước và phù hợp với tình hình thực tiễn công tác quản lý NS xã ở nước ta hiện nay.

Các vấn đề lý luận về NS xã, trong hệ thống NSNN, NS xã là một bộ phận, nó tồn tại và hoạt động như là một điều hiến nhiên, nhất là kế từ khi có luật NSNN, việc quản lý NS xã đã và đang được các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng quan tâm, tăng cường quản lý đế NS xã lành mạnh, góp phần thúc đẩy sự phát triến kinh tế - xã hội, đảm bảo và duy trì sự ổn định chính trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội của địa phương, cơ sở. Mặt khác đưa công tác quản lý NS xã thực sự trở thành công cụ tài chính đế điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng.

1.3.3. Đối mói quản lý ngân sách xã nhằm khắc phục nhũng hạnchế trong quản lý ngân sách xã hiện nay

Một phần của tài liệu Phuơng hướng, giải pháp đối mới quản lý ngân sách 68 xã trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 26 - 28)