- Nền sân phơi:
T- Thách thức
4.2.1. Căn cứ ựề ra phương hướng, mục tiêu phát triển
Hiệu quả kinh tế là thước ựo quan trọng nhất ựể xác ựịnh phương hướng và quy mô sản xuất muối, phải trên cơ sở gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và chiến lược phát triển diêm nghiệp hiệu quả, bền vững.
Muối cho người ăn là một thành phần khơng thể thiếu ựể duy trì sức khỏe lao ựộng bình thường cho con người, vì vậy nó là thực phẩn ỘThiết yếu xã hộiỢ do không thể thiếu và khơng thể thay thế. Song nhu cầu của nó ựược giới hạn ở mức ựịnh lượng tiêu chuẩn (khoảng 6kg/người/năm) nên mức tăng trưởng của nó có giới hạn, theo mức tăng trưởng dân số của mỗi quốc gia. Với khoảng trên 80 triệu dân ở nước ta hiện nay, nếu ựược dùng toàn bộ là muối ựã qua chế biến (và có trộn iốt) thì ựịi hỏi nguồn cung khoảng 600.000 tấn muối nguyên liệu.
Dân số thế giới ước tắnh trên 6 tỷ người thi nhu cầu muối chỉ ăn khoảng trên 36 triệu tấn, trong khi ựó với hơn 120 nước có sản xuất muối hàng năm. Nhu cầu tiêu dùng muối của dân cư năm 2020 theo quy hoạch sản xuất, chế biến và lưu thơng muối ựến năm 2020 và tầm nhìn ựến năm 2020 là 560.000 tấn.
Các nước trong khu vực kể cả Nhật Bản và Hàn Quốc sản xuất trong nước không ựáp ứng cho nhu cầu, phải nhập khẩu khoảng 14 triệu tấn năm từ Mehico, Úc, Ấn độ, nếu ta tạo ựược nguồn sản xuất dồi dào thì lợi thế về cự ly sẽ tạo ựược thị trường xuất khẩu, không hạn chế với sức cạnh tranh cao.
Vài năm gần ựây các nhà buôn Nhật Bản và Hàn Quốc ựã phát hiện muối Việt Nam ở phắa Bắc (ựược sản xuất theo phương pháp phơi cát) có vị ngon, dịu cho người ăn, ựứng ựầu các nước trong khu vực kể cả so sánh với muối Trung Quốc nên ựã có một số hợp ựồng ựưa muối từ hai khu vực này sang Nhật Bản và Hàn Quốc ựang có nhiều triển vọng. Nếu tổ chức khai thác
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 101
tốt hai thị trường này thì ta ựã biết biến hạn chế về công nghệ thành lợi thế riêng trong thương mại quốc tế.