Năm là: Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Người lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội theo qui định của pháp luật để cùng người sử dụng lao động và nhà nước tạo ra nguồn tiền trong quĩ bảo hiểm xã hội từ đó để chi trả các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Theo qui định của pháp luật, người lao động có trách nhiệm đóng mỗi tháng 5% tiền lương của bản thân vào quĩ bảo hiểm xã hội và 1% tiền lương vào quĩ bảo hiểm y tế.
Với những qui định cụ thể của pháp luật về những vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế đối với người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như trên, mức độ thực hiện các qui định này từ hai phía người lao động và người sử dụng lao động là cơ sở quan trọng để đánh giá mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa họ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
2.2. Thực trạng quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.2.1. Thực trạng việc chấp hành pháp luật liên quan đến đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động, xét về phía người sử dụng lao động
2.2.1.1. Về việc làm và thời gian làm việc + Việc tuyển dụng lao động:
Ở nước ta hiện nay có khoảng trên 6.000 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mang quốc tịch của nhiều nước và vùng lãnh thổ khác nhau. Các doanh nghiệp này đã sử dụng trên 1 triệu lao động trực tiếp. Luật Lao động của nước ta đã qui định đầy đủ phương thức hợp đồng lao động giữa đại diện doanh nghiệp và người lao động.
Trong tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tới 20% công nhân lao động từ các cơ quan nhà nước chuyển sang, 30% là do doanh nghiệp tự tuyển lấy và phần lớn kết quả tuyển dụng không được đăng ký qua Sở LĐTBXH. Nhìn chung đội ngũ người lao động được tuyển dụng hầu hết còn rất trẻ, phần lớn có tuổi đời dưới 35, trên 50% công nhân được tuyển từ nông thôn nên chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của quá trình sản xuất.
Theo số liệu điều tra của Viện Công nhân - Công đoàn, Tổng Liên đoàn LĐVN năm 2004, công nhân lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN được ký kết hợp đồng lao động khá cao, chiếm trên 90%, trong đó:
- Ký hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm: 61,29%
- Ký hợp đồng không thời hạn: 25,58%
- Ký hợp đồng thời hạn dưới 1 năm (3 tháng hoặc 6 tháng): 11,04%
Những công nhân lao động có trình độ cao đẳng, đại học và công nhân kỹ thuật cao có tỷ lệ được ký kết hợp đồng lao động dài hạn cao hơn so với công nhân, lao động có trình độ thấp.
Trong số hợp đồng đã ký, qua kiểm tra cho thấy một số qui định của nhà nước về hợp đồng lao động chưa cụ thể rõ ràng, chưa phân biệt thời gian thử việc đối với nghề họăc công việc đào tạo phức tạp với công việc giản đơn nên các doanh nghiệp đều áp dụng thời gian thử việc là 60 ngày cho cả lao động kỹ thuật và lao động giản đơn. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng biện pháp kép dài thời gian thử việc để giảm bớt quyền lợi của người lao động và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Có không ít doanh nghiệp hợp đồng lao động còn mang tính áp đặt, với những nội dung được soạn thảo sẵn, có lợi cho chủ doanh nghiệp như qui định chức trách nghĩa vụ của công nhân, lao động thì quá khắt khe, nhưng nghĩa vụ của doanh nghiệp thì qui định sơ sài, dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động trong hợp đồng lao động.
Để trốn tránh nghĩa vụ của mình người sử dụng lao động trong một số doanh nghiệp FDI còn sử dụng chiêu thức thuê lao động qua các công ty trong nước khác. Theo cách đó họ không trực tiếp tuyển dụng lao động, không trực tiếp giao kết hợp đồng lao động nhưng thường xuyên sử dụng lao động qua danh nghĩa doanh nghiệp trong nước khác mà không có trách nhiệm gì với người lao động. Ví dụ như tại công ty TNHH Sài Gòn Nguyễn Gia, trong năm 2005 và đầu năm 2006 đã cho các công ty FDI thuê 1.272 lao động (công ty Lever VN sử dụng 405 lao động, công ty Cocacola VN sử dụng 374 lao động…), trong đó có những người đã làm việc 3,4 năm nhưng vẫn chỉ được ký hợp đồng lao động thời vụ với công ty Nguyễn Gia mà mọi quyền lợi bị giảm thiểu do làm việc cho công ty FDI nhưng hưởng lương theo khu vực 100% vốn trong nước.
+ Tình hình việc làm:
Tình hình việc làm của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhìn chung tương đối ổn định. Có 92,1% công nhân lao động được hỏi trả lời có đủ việc làm thường xuyên; 6,1% trả lời có việc làm nhưng thất thường, và 1,8% không có ý kiến.
• Về sự phù hợp của trình độ được đào tạo với công việc đang làm:
Theo điều tra năm 2004 của Tổng Liên đoàn LĐVN có 88,8% công nhân lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cho rằng công việc mình đang làm phù hợp với trình độ chuyên môn được đào tạo
Như vậy xét một cách tổng thể, có tới trên 80% người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được làm công việc đúng hoặc gần đúng với ngành nghề chuyên môn được đào tạo. Đây là điều kiện thuận lợi để người lao động phát huy được khả năng của mình trong công việc.
Cũng qua kết quả điều tra trên cho thấy người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ càng cao thì sự bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn lại càng thấp. Những người có trình độ trung cấp và công nhân học nghề
có tỷ lệ công việc phù hợp với tay nghề cao hơn người có trình độ cao đẳng, đại học. Điều này cũng là bất hợp lý đang xảy ra trong sử dụng lao động tại các loại hình doanh nghiệp khác.
• Về sự phù hợp của công việc với sức khoẻ: Theo kết quả điều tra của Viện Công nhân - Công đoàn, Tổng liên đoàn LĐVN năm 2004, có 80,1%
người lao động được hỏi trả lời có công việc phù hợp với tình trạng sức khoẻ, số trả lời không phù hợp chỉ chiếm 0,7%.
Cũng theo kết quả điều tra trên, người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đánh giá một cách toàn diện về việc làm của mình như sau:
- Rất hài lòng với công việc: 14,0%
- Hài lòng: 73,7%
- Không hài lòng: 2,8%
- Không có ý kiến: 9,5%
Như vậy, đa số người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hài lòng với công việc đang làm. Một bộ phận do nhu cầu có việc làm và thu nhập để đảm bảo đời sống nên người lao động chấp nhận làm những công việc chưa được phù hợp với bản thân. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới năng suất lao động, thu nhập và khả năng phấn đấu của người lao động.
+ Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
Theo qui định của Bộ Luật lao động, thời gian làm việc của người lao động không quá 48 giờ trong 1 tuần và 200 giờ trong 1 năm. Nhưng trên thực tế thời gian làm việc của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn rất nhiều.
Theo số liệu điều tra của Viện Công nhân - Công đoàn (năm 2004), thì gần 10% người lao động trong donah nghiệp có vốn ĐTNN làm việc 7 ngày/
tuần; trên 26% công nhân lao động làm việc trung bình quá 8 giờ/ngày và vượt quá 48 giờ/tuần.
Nếu xem xét số giờ làm việc bình quân/ngày của công nhân lao động theo doanh nghiệp thì cho kết quả sau:
Bảng 2.1: Số giờ làm việc trung bình/ngày của CNLĐ trong một số DN có vốn ĐTNN tại Việt Nam (năm 2002)
Số giờ TB/ngày Dưới 6 giờ 6-8 giờ 8-10 giờ Trên 10 giờ
Tỷ lệ (%) 1,2 79,6 17,7 1,5
Nguồn: Báo cáo tình hình công nhân lao động trong doanh nghiệp FDI của Tổng Liên đoàn LĐVN, năm 2002.
Bảng 2.2: Số giờ làm việc trung bình/ngày của CNLĐ trong một số DN có vốn ĐTNN tại Việt Nam (năm 2005)
Số giờ TB/ngày < 6 giờ 6-7 giờ 8 giờ 9-10 giờ Từ 11 giờ trở lên
Tỷ lệ (%) 0,5 0,5 87,4 9,3 1,9
Nguồn: Báo cáo tình hình công nhân lao động và hoạt động công đoàn ngoài quốc doanh, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, năm 2005 [19, tr.3].
Căn cứ vào các kết quả điều tra trên cho thấy phần lớn lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đều phải làm v-ợt thời gian so với qui định của Bộ Luật lao động. Các tr-ờng hợp phải làm thêm ca, thêm giờ, các vi phạm qui định của pháp luật về thời gian làm việc, nghỉ ngơi trong doanh nghiệp chủ yếu xảy ra đối với công nhân lao động trực tiếp sản xuất, lao động thủ công, lao động nữ. Tỷ lệ lao động phải làm thêm giờ, thêm ca cao nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu t- của Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Có một số doanh nghiệp ng-ời lao động phải làm việc từ 12 -16 giờ/ngày, v-ợt thời gian làm việc thêm giờ từ 500 - 600 giờ/năm mà không có sự thoả thuận của ng-ời lao động.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc ng-ời lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải làm tăng giờ, tăng ca là do doanh nghiệp xây dựng
định mức lao động không phù hợp, ng-ời lao động không thực hiện đ-ợc buộc phải làm thêm giờ, thêm ca mới đủ hoàn thành khối l-ợng công việc theo định mức, nh-ng không đ-ợc tính thời gian làm thêm giờ. Theo số liệu báo cáo của công đoàn ngành Dệt may trong vòng 10 năm từ 1995 đến 2005 mức khoán sản phẩm trung bình cho một công nhân của ngành này tăng gấp hơn 10 lần.
Vào những thời điểm doanh nghiệp phải hoàn thành gấp những đơn hàng thì
công nhân lao động cũng đ-ợc huy động đi làm thêm ca thêm giờ. Tại công ty Kollan khu chế xuất Linh Trung công nhân phải tăng ca đủ 100 giờ/tháng, công ty đưa định mức quá cao, nếu công nhân không làm đủ thì phải “tăng ca chùa”.
Việc phải làm tăng ca tăng giờ nh-ng không đ-ợc trả công hoặc trả
công quá thấp là nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc đình công của công nhân lao động trong khu vực doanh nghiệp FDI. Theo các nghiên cứu của ILO tại Việt Nam thì 25% cuộc đình công nổ ra là do công nhân phải làm thêm giờ quá nhiều.
Do việc tăng giờ, tăng ca liên miên làm cho công nhân lao động, nhất là lao động nữ bị suy giảm về sức khoẻ nhanh chóng. Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Đại học Y Hà Nội và Trung Tâm y tế dệt may thực hiện, thì 37,9%
công nhân trong các dây chuyền sản xuất giày có triệu chứng đau đầu sau ca sản xuất; 39,5% chóng mặt, ngạt mũi và giảm thị lực; 56% mắc Street do thời gian lao động kéo dài và ca kíp. Nhóm công nhân làm việc nhiều giờ trong một ngày sử dụng nhiều thuốc hơn nhóm công nhân làm việc ít giờ hơn. Loại thuốc họ th-ờng sử dụng là Vitamin B1 và Vitamin B6, là những loại thuốc có tác dụng tăng lực và bồi bổ thần kinh.
Trong số 13 doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài thuộc ngành sản xuất xi măng, dịch vụ khách sạn, cán thép, sản xuất giày da, túi xách đ-ợc khảo sát có tới 76,9% CNLĐ đ-ợc khám sức khoẻ định kỳ, phát hiện 10,6%
công nhân lao động có nguy cơ mắc bệnh tim mạch [2].
Đối với lao động nữ, việc thực hiện chế độ nghỉ giữa giờ để vệ sinh kinh nguyệt, nghỉ thai sản đã đ-ợc các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài chấp hành theo qui định của pháp luật. Kết quả điều tra năm 2006 về lao động nữ
trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của Tổng Liên đoàn LĐVN cho biết: 50% nữ công nhân đ-ợc nghỉ giữa giờ làm vệ sinh kinh nguyệt, 66,8%
đ-ợc nghỉ thai sản đúng chế độ. Ngoài ra còn có 27,6% lao động nữ trong các doanh nghiệp FDI đ-ợc doanh nghiệp cho nghỉ 5- 6 tháng h-ởng nguyên l-ơng khi sinh con. Đây là những doanh nghiệp có công đoàn cơ sở mạnh đã
xây dựng và th-ơng l-ợng, ký kết thoả -ớc lao động tập thể với chủ doanh nghiệp trong đó có những qui định có lợi cho nữ công nhân lao động.
2.2.1.2. Tiền l-ơng, tiền th-ởng và các khoản thu nhập khác
+ Tiền l-ơng - bộ phận chủ yếu của thu nhập của ng-ời lao động
Luật Lao động n-ớc ta đã qui định rõ về mức l-ơng và cách trả l-ơng cho ng-ời lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Nhìn chung, về cơ bản các chủ doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đã tuân thủ
đúng các qui định về tiền l-ơng do Luật lao động qui định.
Chẳng hạn, theo điều tra về thị tr-ờng lao động tháng 12 năm 2000 của Viện Khoa học Lao động xã hội, tiền l-ơng tối thiểu của ng-ời lao động làm việc tại các văn phòng đại diện kinh tế n-ớc ngoài cao gấp 2,5 lần tiền l-ơng tối thiểu bình quân của các doanh nghiệp FDI và gấp 4,39 lần tiền l-ơng tối thiểu bình quân của các doanh nghiệp nhà n-ớc Việt Nam. Tiền l-ơng tối thiểu bình quân trong các doanh nghiệp FDI cao gấp 1,7 lần tiền l-ơng tối thiểu bình quân trong các doanh nghiệp nhà n-ớc và gấp 1,5 lần tiền l-ơng tối thiểu bình quân trong các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
So với các loại hình doanh nghiệp khác, thu nhập bình quân của ng-ời lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài cao hơn. Cụ thể nh- sau:
Bảng 2.3: Thu nhập bình quân của ng-ời lao động trong các doanh nghiệp [16, tr.154-155]
Đơn vị tính: 1000 đ/ng-ời/tháng Loại hình DN
Năm thống kê
DNNN DN NQD DN ĐTNN
N¨m 2002 1.309 916 1.897
N¨m 2003 1.617 1.046 1.774
N¨m 2004 1.693 1.135 1.780
Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005, NXB Thống kê, H.2005 [16, tr.107-109].
Ngay trong khu vực đầu t- n-ớc ngoài thì thu nhập trong các doanh nghiệp liên doanh cao gấp 2 đến 3 lần thu nhập của ng-ời lao động trong doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài.
Bảng 2.4: Thu nhập của ng-ời lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài
Đơn vị tính: 1000 đ/ng-ời/tháng Năm thống kê
Loại doanh nghiệp
2002 2003 2004
DN 100% vốn nước ngoài 1.434 1.494 1.544
DN liên doanh với nước ngoài 3.392 2.849 2.865
Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005, NXB Thống kê, H.2005 [16, tr.154-155].
Mức thu nhập của một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thuộc một số ngành như dầu khí, viễn thông, dịch vụ, điện tử… cao nên kéo theo nó là mức thu nhập bình quân của người lao động cao. Còn một số ngành tập trung nhiều lao động như dệt may, giày da, chế biến thuỷ sản thì thu nhập bình quân của người lao động còn thấp. Theo số liệu điều tra của Viện Lao động và xã hội tiến hành năm 2005 điều tra trong 250 doanh nghiệp FDI , ngành được ghi nhận trả lương cho người lao động cao nhất là sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước với mức thu nhập bình quân là 4,039 triệu đồng/người/tháng, trong khi đó người lao động trong ngành thuỷ sản chỉ có mức thu nhập bình quân là 819.000 đồng/người/tháng. Mức thu nhập bình quân của người lao động trong doanh nghiệp FDI cao còn do nhiều doanh nghiệp người sử dụng lao động tính cả tiền ăn trưa, tiền làm thêm giờ, tiền thưởng vào mức lương chính để so sánh với lương tối thiểu. Theo số liệu điều tra của Viện Công nhân - Công đoàn năm 2004: người lao động trong doanh nghiệp FDI có mức thu nhập dưới 500.000 đồng/người/tháng chiếm 2,84%;
55,6% có thu nhập từ trên 500.000 đồng đến 1 triệu đồng/tháng; mức từ 1 đến 2 triệu đồng chiếm 26,82%; mức trên 2 triệu đồng chiếm 6,13%.
Sự chênh lệch còn có nguyên nhân từ trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Người có trình độ cao nhất (cao đẳng nghề) có thu nhập gấp 3,5 lần so với lao động phổ thông và cao gấp 2,88 lần so với lao động có trình độ sơ cấp. Ở các vị trí quản lý, quản lý cao cấp hiện có mức thu nhập bình quân 10,231 triệu đồng/người/tháng, gấp 9,86 lần so với mức thu nhập trung bình của lao động phổ thông và gấp 2,99 lần so với lao động quản lý bậc trung. Nhưng trong doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhu cầu về lao động cho những công việc quản lý hay chuyên môn kỹ thuật không nhiều. Theo điều tra các doanh nghiệp nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, cơ cấu chỗ làm việc còn trống theo trình độ thì có tới 75,54% là lao động phổ thông, trung cấp chỉ có 3,3% và cao đẳng, đại học trở lên chỉ có 2,71%. Ở Đà Nẵng các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông cao với 49,57%, công nhân KT, sơ cấp là 50,12%, không có nhu cầu tuyển trung cấp, ĐH và CĐ chỉ chiếm 0,31%. Còn ở Đồng Nai là 74,73%; 13,36%, 5,42% và 6,50% [22] . Và không phải lao động đã qua đào tạo nào cũng được trả lương theo bằng cấp mà họ chỉ được trả lương theo bằng cấp khi đảm nhận những vị trí công việc theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp không muốn sử dụng người Việt Nam vào những vị trí chủ chốt. Họ chủ yếu lấy lý do không tìm được người đạt với yêu cầu nên phải sử dụng người nước ngoài. Tiền lương của lao động người nước ngoài cao gấp 5-7 lần tiền lương của lao động Việt Nam cùng làm một chức danh hoặc một nghề.
Ví dụ như tại nhà máy xi măng Nghi Sơn (Thanh Hoá) những vị trí chủ chốt đều do người Nhật nắm giữ do họ không tìm được người bản xứ có khả năng đáp ứng các yêu cầu đưa ra. Tổng quĩ lương của 20 người Nhật đang làm việc trong nhà máy này bằng tổng quĩ lương của gần 2000 người Việt làm việc ở đây. Ở một số loại hình dịch vụ cao cấp khác như ngân hàng, y tế… có