Mối quan hệ lợi ớch kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 29 - 37)

dụng lao động trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Trong doanh nghiệp núi chung quan hệ chủ - thợ cũng như quan hệ lợi ớch kinh tế ớt khi bỡnh đẳng. Bởi lẽ người chủ chạy theo lợi nhuận, đặt ra cỏc yờu cầu đũi hỏi người lao động thực thi. Người lao động chỉ cú quyền yờu cầu chủ tạo ra những điều kiện cần thiết (phương tiện làm việc, tiền cụng thoả đỏng) để mỡnh hoàn thành cụng việc. Vỡ vậy, nội dung quan hệ lợi ớch kinh tế giữa hai chủ thể người sử dụng lao động và người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp suy cho cựng chỉ xoay quanh vấn đề cốt lừi là quan hệ giữa lợi nhuận làm ra và thự lao vật chất mà người lao động được nhận thụng qua mối quan hệ thuờ mướn giữa họ với chủ sử dụng lao động.

Quan hệ lợi ớch kinh tế trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng mang đầy đủ những đặc điểm của quan hệ lợi ớch kinh tế núi chung trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc về khỏch thể, chủ thể và nội dung. Tuy nhiờn khỏc với quan hệ lợi ớch kinh tế trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc, quan hệ lợi ớch kinh tế trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú tớnh đặc thự riờng đú là vấn đề chủ thể của quan hệ lợi ớch: trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài một bờn chủ thể là người nước ngoài, cú thể là một bờn trong doanh nghiệp liờn doanh hoặc bờn nước ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động là quan hệ chủ - thợ, nhưng quan hệ lợi ớch kinh tế giữa hai chủ thể này lại luụn liờn quan ràng buộc lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng, vừa cú tớnh thống nhất vừa cú tớnh mõu thuẫn, thể hiện:

Việc làm là điều kiện đầu tiờn để người lao động và người sử dụng lao động thiết lập quan hệ lợi ớch kinh tế. Bởi vỡ cú việc làm thỡ cỏc bờn mới ký hợp đồng lao động, chớnh nhờ cú hợp đồng lao động mà này sinh cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ lợi ớch kinh tế. Việc làm, thu nhập, lợi nhuận cú mối quan hệ chi phối lẫn nhau, thể hiện:

Nhu cầu của nhà tư bản là tăng tỷ suất lợi nhuận. Nhưng lợi nhuận lại là sản phẩm của một loạt cỏc mối quan hệ kinh tế phức tạp trong đú cú mối quan hệ với cụng nhõn làm thuờ vỡ họ trực tiếp làm ra giỏ trị thặng dư (lợi nhuận là hỡnh thỏi biểu hiện bờn ngoài của giỏ trị thặng dư).

Nhu cầu của cụng nhõn khụng phải là lợi nhuận. Họ tham gia sản xuất vỡ nhu cầu tăng thu nhập và cải thiện điều kiện làm việc. Họ chỉ quan tõm đến tăng giảm của lợi nhuận chừng nào sự tăng giảm đú tỏc động trực tiếp tới tiền cụng, tiền lương và điều kiện làm việc của họ.

Tiền lương hay tiền cụng lao động trong cỏc doanh nghiệp là giỏ cả hàng hoỏ sức lao động của người lao động ở đú. Khoản thu nhập này phản ỏnh lợi ớch kinh tế mà họ thu nhận được tại doanh nghiệp. Khi tiền lương của họ được phõn phối dựa trờn những căn cứ hợp lý như số lượng và chất lượng lao động, mức độ khẩn trương, độc hại… sẽ cú tỏc dụng lớn trong việc khuyến khớch họ khụng ngừng học hỏi nõng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyờn vật liệu… để được tiền lương cao.

Tiền lương cú ảnh hưởng rất lớn đến lựa chọn cụng việc, tỡnh hỡnh thực hiện cụng việc của người lao động và chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Sự hài hũng về tiền lương cú sự ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lũng của cụng việc. Sự hài lũng về tiền lương của người lao động là một hàm số của cỏc biến số: độ lớn của tiền lương mà doanh nghiệp trả, tiền lương của những người lao động khỏc trong doanh nghiệp và sự cảm nhận của người lao động về độ lớn của tiền lương mà họ đỏng được nhận khi

thực hiện cụng việc.Tiền lương sẽ động viờn tớch cực sự thực hiện cụng việc khi người lao động cảm thấy hài lũng và ngược lại. Sự hài lũng cụng việc do tiền lương nhận được cú ảnh hưởng quyết định tỷ lệ thuận đến kết quả thực hiện cụng việc. Tiền lương nhận được càng cao thường dẫn đến kết quả thực hiện cụng việc càng tốt và ngược lại. Do đú tiền lương sẽ động viờn người lao động nếu họ tin chắc rằng hoàn thành cụng việc tốt sẽ nhận được tiền lương cao hơn. Tuy nhiờn mức tăng của tiền lương phải trờn cơ sở mức tăng của năng suất lao động và luụn tuõn thủ nguyờn tắc mức tăng của tiền lương phải thấp hơn mức tăng của năng suất lao động.

Tiền lương của người lao động tại doanh nghiệp lại phụ thuộc vào doanh thu bỏn hàng của doanh nghiệp, doanh thu này lại phản ỏnh mức độ chấp nhận của thị trường đối với hàng hoỏ của doanh nghiệp cung cấp. Tiền lương nhiều hay ớt phụ thuộc vào mức độ chấp nhận đú cao hay thấp. Hay núi cỏch khỏc mức độ chấp nhận đú của thị trường gắn liền với tiền lương tức là gắn liền với lợi ớch kinh tế của người lao động. Chớnh sự gắn bú này mà tiền lương trong nền kinh tế thị trường thực sự là đũn bẩy kớch thớch người lao động làm việc cú kỷ luật, nõng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyờn vật liệu, cải tiến chất lượng sản phẩm để bỏn ra thị trường những hàng hoỏ rẻ, tốt, đẹp, phự hợp với nhu cầu người tiờu dựng. Khi đú doanh thu bỏn hàng tăng và khả năng tăng tiền lương là thực tế. Ngược lại nếu lao động khụng tớch cực, sản phẩm làm ra với chi phớ cao, chất lượng thấp, hỡnh thức khụng hấp dẫn thỡ doanh thu bỏn hàng sẽ thấp và tiền lương tất yếu khụng được cải thiện.

Và trong quỏ trỡnh làm việc vỡ mục tiờu tăng tiền lương của mỡnh, người lao động đó ra sức để làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp, mà tăng doanh thu của doanh nghiệp cũng cú nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lờn. Như vậy, mặc dự tiền lương được trả hẳn cho người lao động, nhưng tỏc dụng tớch cực của tiền lương khụng chỉ đến với lợi ớch kinh tế của người

lao động mà cũng đồng thời tỏc dụng tớch cực đối với lợi ớch kinh tế của chủ doanh nghiệp.

Nhưng đối với doanh nghiệp, tiền lương là một phần quan trọng của chi phớ sản xuất, tăng hay hạ tiền cụng sẽ ảnh hưởng tới chi phớ giỏ cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, do đú trong từng thời kỳ ngắn, tiền lương càng cao thỡ lợi nhuận của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.

Tuy nhiờn đối với doanh nghiệp mục tiờu cơ bản của việc trả tiền lương, thự lao lao động là thu hỳt được những lao động giỏi phự hợp với những yờu cầu cụng việc của doanh nghiệp, gỡn giữ và động viờn họ thực hiện cụng việc tốt nhất. Vỡ vậy nếu mức lương cao một cỏch hợp lý thỡ sẽ cú tỏc dụng to lớn trong việc thỳc đẩy người lao động nõng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyờn vật liệu, và về lõu dài nú làm lợi nhuận của doanh nghiệp tăng tương ứng. Ngược lại nếu trả lương quỏ thấp để đạt được mục đớch lợi nhuận cao thỡ trước mắt lợi ớch đú được đỏp ứng, nhưng vỡ ngưũi lao động khụng được trả cụng đỳng mức, khụng được khuyến khớch bằng lợi ớch vật chất, khụng cũn hứng thỳ với cụng việc thỡ về lõu dài mục đớch lợi nhuận của doanh nghiệp khụng đạt được.

Như vậy ta thấy giữa lợi nhuận của chủ doanh nghiệp và tiền lương, thu nhập của người lao động vừa mang tớnh mõu thuẫn lại vừa mang tớnh thống nhất, chỳng cú mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau. Người lao động được thự lao thoả đỏng sẽ tớch cực làm việc với năng suất và hiệu quả cao nhằm tăng cao hơn nữa thu nhập và hiệu suất làm việc của người lao động lại cú tỏc động làm nõng cao doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vỡ vậy vấn đề là việc doanh nghiệp cõn đối tài chớnh, trả cụng như thế nào để vừa khuyến khớch được tớnh tớch cực của người lao động lại trong sản xuất lại vừa đảm bảo được tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp đặt ra.

* Mối quan hệ giữa đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động với lợi nhuận

Đào tạo và bồi dưỡng là cỏc hoạt động để duy trỡ và nõng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp, là điều kiện quyết định để doanh nghiệp cú thể đứng vững và thắng lợi trong mụi trường cạnh tranh.

Chất lượng lao động được thể hiện ở trỡnh độ lành nghề của người lao động được sử dụng vào quỏ trỡnh lao động. Trỡnh độ lành nghề của người lao động là tổng hợp sự hiểu biết về chuyờn mụn nghiệp vụ, của những kỹ năng, kỹ sảo và kinh nghiệm tớch luỹ trong quỏ trỡnh trong quỏ trỡnh lao động. Do đú chất lượng lao động được thể hiện ở trỡnh độ giỏo dục, đào tạo, cỏc kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động được sử dụng để thực hiện cụng việc.

Đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho người lao động là toàn bộ những hoạt động học tập đươc tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Cỏc hoạt động đú cú thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chớ tới vài năm, tuỳ vào mục tiờu đào tạo, nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lờn, tức là nõng cao khả năng và trỡnh độ nghề nghiệp cho họ. Giỳp cho người lao động cú thể thực hiện cú hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Đú là quỏ trỡnh học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về cụng việc của mỡnh, là những hoạt động học tập để nõng cao trỡnh độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động cú hiệu quả hơn.

Người lao động cú trỡnh độ nghề nghiệp cao thỡ nắm bắt cỏc phương phỏp lao động tiờn tiến nhanh hơn, nhanh chúng học thờm được cỏc nghề hoặc nghiệp vụ cú liờn quan, nắm được thiết bị mới và tham gia tớch cực hơn vào cụng việc hợp lý hoỏ sản xuất, cải thiến kỹ thuật và phỏt minh sỏng kiến. Do cú tay nghề nờn họ ớt làm hư hỏng thiết bị, mỏy múc, sử dụng triệt để và

cú hiệu quả những trang bị kỹ thuật, ớt sản xuất ra những sản phẩm xấu, tiết kiệm nguyờn vật liệu. Họ cũng sử dụng thời gian làm việc hợp lý hơn, ớt gõy ra giờ chết, tăng thời gian tỏc nghiệp, giảm cỏc loại thời gian phụ, phục vụ khụng cần thiết, do đú đạt năng suất lao động cao, gúp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Tuy nhiờn để cú được những người thợ tay nghề cao thỡ doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản kinh phớ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng. Và cũng tương tự như tiền lương, chi phớ cho đào tạo, bồi dưỡng trong ngắn hạn nú cũng gúp phần làm cho chi phớ đầu vào của doanh nghiệp tăng lờn, đồng nghĩa với giảm mức lợi nhuận thu được.

Nhưng về lõu dài khi doanh nghiệp đó cú nguồn nhõn lực đạt chất lượng tốt, đỏp ứng yờu cầu của sản xuất kinh doanh thỡ tạo sẽ ra tớnh ổn định và năng động của doanh nghiệp, để doanh nghiệp cú thể tận dụng tối đa nguồn nhõn lực hiện cú. Ngoài ra nú cũn tạo điều kiện cho việc ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp, nõng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện cụng việc, tạo ra tớnh chuyờn nghiệp của người lao động, tạo cho người lao động cỏch nhỡn, cỏch tư duy mới trong cụng việc của họ, là cơ sở để phỏt huy tớnh sỏng tạo của người lao động trong cụng việc, trờn cơ sở đú tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

* Mối quan hệ giữa điều kiện làm việc, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, cường độ lao động với tăng năng suất lao động và lợi nhuận

Khả năng lao động của con người là khả năng thực hiện một khối lượng cụng việc nhất định, cú chất lượng nhất định, trong một thời gian nhất định. Khả năng lao động này thay đổi vào cỏc thời kỳ khỏc nhau trong thời gian làm việc, do tỏc động của nhiều nhõn tố của mụi trường bờn ngoài làm thay đổi tớnh chất diễn biến của cỏc chức năng tõm lý trong cơ thể con người. Tạo ra mụi trường, điều kiện làm việc và thời gian làm việc hợp lý cú ý nghĩa rất

quan trọng trong việc trỏnh được sự hao mũn sức lao động trước thời hạn và giữ được cỏc chỉ tiờu kinh tế cần thiết của hoạt động sản xuất như tạo ra năng suất lao động cao, chất lượng tốt, giảm mệt mỏi và tăng thờm tớnh hấp dẫn đối với người lao động. Một nghiờn cứu tại Nhật Bản đó chứng minh rằng năng suất lao động sẽ tăng 5-10% nếu làm việc cú chiếu sỏng hợp lý, tăng 5-10% nếu thụng giú thoỏng mỏt, tăng 4% nếu sơn màu tường thớch hợp…

Nhưng để tạo ra điều kiện làm việc tốt doanh nghiệp phải đầu tư vào những trang thiết bị kỹ thuật, nhà xưởng, tổ chức tốt việc khỏm và theo dừi sức khoẻ cụng nhõn, sử dụng rộng rói cỏc thiết bị và phương tiện phũng hộ cỏ nhõn cũng như tổ chức tốt việc phụ cấp, bồi dưỡng hiện vật, nhất là đối với người lao động làm việc nặng nhọc, độc hại. Kinh phớ để trang trải cho cụng tỏc này cũng là một khoản đầu vào khụng nhỏ trong chi phớ sản xuất của doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy nú cũng làm cho giảm mức lợi nhuận thu được. Song về dài hạn người lao động phải đảm bảo sức khoẻ mới phục vụ được sản xuất lõu dài và điều kiện làm việc tốt mới cú thể đạt năng suất lao động cao, chất lượng tốt gúp phần hạ giỏ thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Hơn nữa trong điều kiện làm việc đảm bảo, và thường xuyờn làm tốt sử dụng phũng hộ cỏ nhõn người lao động cũng sẽ hạn chế bị mắc cỏc bệnh nghề nghiệp, giảm chi phớ của doanh nghiệp cho khoản này. Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, ngoài mục tiờu bảo đảm cho người lao động khụng bị ốm đau bệnh tật, tai nạn do tỏc động của cỏc yếu tố nguy hiểm, cũng đồng thời là một trong những chỉ tiờu của SA 8000 dựa trờn tiờu chuẩn mụi trường làm việc quốc tế của ILO.

Trong số cỏc nhõn tố chớnh cú ảnh hưởng tới khả năng lao động là chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi và cường độ làm việc của người lao động. Nếu trong thời gian làm việc cường độ lao động căng thẳng quỏ mức để rồi sau đú sức khoẻ bị suy sụp thỡ khụng thể cú năng suất lao động cao và điều hoà được. Trong điều kiện bỡnh thường, nếu kộo dài thời gian làm việc của người lao

động thỡ sản lượng làm ra tăng lờn, và về lý thuyết trong ngắn hạn thỡ lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng. Nhưng về lõu dài việc kộo dài thời gian làm việc khụng hợp lý sẽ nhanh chúng dẫn đến tỡnh trạng người lao động mệt mỏi dai dẳng do khụng cú đủ thời gian tỏi tạo sức lao động, C. Mỏc từng núi “Thời gian rỗi là thời gian nhàn nhó, cũng là thời gian để thực hiện hoạt động cao hơn; tất nhiờn nú biến con người cú thời gian rỗi thành một chủ thể khỏc, và như một chủ thể khỏc, người đú lại tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất trực tiếp”. Vậy nờn nếu vỡ lợi ớch trước mắt mà người sử dụng kộo dài thời gian làm việc, thỡ về lõu dài khụng thể đẩy năng suất lao động lờn cao, người lao động lại càng khụng thể lao động sỏng tạo được.

Thời gian lao động, cường độ lao động tỷ lệ thuận với lợi nhuận, nhưng việc kộo dài thời gian và tăng cường độ làm việc khụng hợp lý, khai thỏc cạn

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)