Nhúm giải phỏp về phớa người lao động

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 118 - 121)

3.2.2.1. Người lao động cần cú nhận thức đỳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài

Lợi ớch của người lao động được thể hiện với tư cỏch là từng cỏ nhõn, đồng thời với tư cỏch là tập thể thụng qua tổ chức cụng đoàn. Đo dú việc bảo vệ lợi ớch của người lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI đồng thời cũng là trỏch nhiệm của cỏc cỏn bộ bờn Việt Nam trong liờn doanh hoặc cỏn bộ là người Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Người lao động cần cú nhận thức đỳng quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh trong cỏc doanh nghiệp FDI, bởi vỡ thành cụng của doanh nghiệp đồng thời là sự bảo đảm thu nhập ngày càng tăng và điều kiện làm việc ngày càng được cải thiện đối với họ. Do đú, cỏc doanh nghiệp FDI thường ỏp dụng cỏc phương thức lụi cuốn người lao động tham gia quỏ trỡnh sỏng tạo trong sản xuất và kinh doanh bằng cỏc qui định về khen thưởng, động viờn và cỏc hỡnh thức khỏc.

Việc xử lý mõu thuẫn giữa lợi ớch của doanh nghiệp và của người lao động cần phải thụng qua thương lượng, thụng qua tổ chức cụng đoàn, những trường hợp cỏ biệt mới phải xử lý bằng phỏp luật cần trỏnh những giải phỏp

làm tổn hại đến lợi ớch của doanh nghiệp nước ngoài cũng như lợi ớch của người lao động trong doanh nghiệp.

3.2.2.2. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề, rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp

Đõy là giải phỏp đũi hỏi sự tham gia của nhiều phớa: chớnh sỏch về đào tạo cho người lao động của Nhà nước, sự tạo điều kiện của doanh nghiệp và ý thức nhiệt tỡnh, tự giỏc của người lao động. Ở phần trờn đó đề cập đến giải phỏp nõng cao trỡnh độ cho người lao động trong doanh nghiệp ĐTNN thuộc về phớa Nhà nước, nờn phần này chỉ giới hạn giải phỏp nõng cao trỡnh độ cho người lao động trong phạm vi doanh nghiệp và bản thõn người lao động.

Trờn thực tế mặc dự số đụng người lao động cú mong muốn được nõng cao trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn, việc tạo điều kiện cho cụng nhõn đi học để nõng cao trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn cũng đó được nhiều doanh nghiệp quan tõm, song khụng phải người lao động nào cũng đún nhận, kể cả việc đào tạo lại. Phần thỡ do người lao động đó dời trường lớp lõu, tuổi tỏc nhiều lờn, khả năng tiếp thu chậm khiến họ ngại đi học. Phần thỡ do do thời gian làm việc taị doanh nghiệp căng thẳng và cụng việc gia đỡnh khiến cho việc thu xếp để tham gia học tập của người lao động khụng phải dễ, phần khỏc họ khụng đủ nghị lực. Chớnh vỡ vậy trước hết phải làm cho người lao động hiểu rằng học tập chớnh là việc làm cần thiết cho mỡnh để cú được việc làm ổn định và thu nhập cao. Cụng đoàn phải là người tớch cực tham gia vào lĩnh vực này, trờn cơ sở nắm bắt thực trạng trỡnh độ người lao động, căn cứ vào yờu cầu phỏt triển của doanh nghiệp để đề đạt với lónh đạo doanh nghiệp từng trường hợp cụ thể cần nõng cao trỡnh độ và đào tạo lại. Tỡm hiểu hoàn cảnh của người lao động, chia sẻ, động viờn và giỳp đỡ họ học tập. Đối với những trường hợp người lao động cố tỡnh khụng chịu học tập, khụng thể đỏp ứng được với yờu cầu của doanh nghiệp thỡ cụng đoàn cũng khụng thể bảo vệ được lợi ớch cho họ, vỡ chớnh sự khụng cố gắng của họ đó làm ảnh hưởng đến lợi ớch của doanh nghiệp.

Về phớa doanh nghiệp cần cú cơ chế hỗ trợ, khuyến khớch người lao động học tập nõng cao trỡnh độ như tạo điều kiện về kinh phớ, thời gian cho người lao động tham gia học tập. Việc sử dụng lao động sau khi đó được đào tạo, đào tạo lại tương xứng với khả năng và trỡnh độ của họ cũng là động lực thụi thỳc những người lao động khỏc vượt qua khú khăn để học tập. Hơn thế nữa doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm chỉnh chế độ trả lương theo trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề. Người lao động phải thấy được lợi ớch kinh tế cụ thể khi trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề của họ được nõng lờn họ mới tớch cực học tập.

Cựng với nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề phải giỏo dục người lao động rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp, tuyệt đối chấp hành nội qui kỷ luật lao động, kỷ luật cụng nghệ, đỏp ứng cho nền sản xuất kỹ thuật hiện đại.

Bờn cạnh đú cũng cần giỏo dục cho người lao động biết chia sẻ khú khăn với doanh nghiệp trong những lỳc cấp bỏch, khụng chỉ vỡ quyền lợi của mỡnh sẵn sàng từ bỏ doanh nghiệp hoặc cú những hành động phỏ hoại doanh nghiệp.

3.2.2.3. Nõng cao trỡnh độ hiểu biết và thực thi phỏp luật lao động

Tuyờn truyền phổ biến đến người lao động về đường lối, chủ trương của, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, chỳ trọng cỏc chủ trương, chớnh sỏch cú liờn quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của người lao động như chớnh sỏch lao động, tiền lương, tiền cụng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế…

Tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật đến người lao động, đặc biệt chỳ trọng tuyờn truyền phổ biến Luật Lao động, Luật cụng đoàn, Luật doanh nghiệp để người lao động hiểu biết phỏp luật và tự giỏc thực hiện phỏp luật, tự bảo vệ mỡnh trước phỏp luật. Nội dung tuyờn truyền cho người lao động nờn lựa chọn những vấn đề cốt lừi nhất, trỡnh bày một cỏch ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.

Để những nội dung cõn tuyờn truyền cú thể đến được với người lao động đũi hỏi phải cú sự phối kết hợp tuyờn truyền của Nhà nước, Cụng đoàn và doanh nghiệp. Nhà nước bằng những phương tiện thụng tin đại chỳng

thụng bỏo kịp thời những văn bản phỏp luật mới nhất để đụng đảo người lao động cú thể nắm được. Cụng đoàn và doanh nghiệp cũng đồng thời bằng cỏc phương phỏp tuyờn truyền khỏc như tờ rơi, bảng tin nội bộ hoặc tổ chức cỏc buổi núi chuyện tuyờn truyền phỏp luật cho người lao động. Doanh nghiệp cần tạo điều kiện tốt nhất để người lao động cú thể tham gia học tập, nắm được thụng tin, như hỗ trợ về kinh phớ về phương tiện vật chất cho việc tuyờn truyền. Cú nắm được phỏp lụõt thỡ người lao động mới cú thể chấp hành thực thi phỏp lụõt được.

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)