Giải quyết mõu thuẫn hoặc xung đột về lợi ớch trong doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trờn tinh thần hoà giải, nhõn nhượng lẫn

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 105 - 107)

nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trờn tinh thần hoà giải, nhõn nhượng lẫn nhau thụng qua thương lượng

Như đó núi, trong cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, quan hệ lao động trước hết là quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động. Mối quan hệ này được thực hiện thụng qua hợp đồng lao động giữa mỗi cụng nhõn và người chủ, cũng như hợp đồng lao động tập thể giữa đại diện chủ sở hữu và đại diện người lao động.

Cỏc tranh chấp lao động là khú trỏnh, đặc biệt là trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp khú khăn về sản xuất kinh doanh. Nhỡn chung người chủ thường muốn trả cụng cho người lao động thấp hơn mức mà họ đỏng được hưởng, ngược lại người lao động muốn làm việc ớt giờ hơn nhưng được trả cụng cao hơn.

Vấn đề “búc lột và bị búc lột” trong quan hệ lao động ở cỏc doanh nghiệp FDI được đặt ra như là một vấn đề xó hội cần giải quyết. Thực tế cho thấy rằng, trừ một số trường hợp cỏ biệt, một số chủ doanh nghiệp ỏp dụng cỏc phương thức thiếu văn minh như tận dụng tối đa thời gian lao động, khụng đảm bảo an toàn lao động và điều kiện lao động tối thiểu, trả lương thấp hơn mức bỡnh quõn, kộo dài thời gian học nghề của cụng nhõn để doanh nghiệp cú lợi nhuận cao hơn, nhưng khụng phải là trường hợp phổ biến của hoạt động FDI ở nước ta. Nhỡn chung, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đối xử cú văn hoỏ đối với cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp FDI, chỳ trọng việc nõng cao thu nhập của người lao động, cải thiện điều kiện lao động và sinh hoạt của cụng nhõn trong doanh nghiệp, đúng gúp vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo, làm từ thiện, cũng như cỏc nhu cầu cú tớnh xó hội.

Do đú, theo chỳng tụi, tất cả cỏc vấn đề thuộc quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động cần được giải quyết trong khuụn khổ phỏp luật và thụng qua thương lượng trờn tinh thần hoà giải, nhõn nhượng lẫn nhau, tạo ra sự hiểu biết giữa cỏc nền văn hoỏ, tập quỏn sinh hoạt của cỏc dõn tộc, hướng đến tạo ra doanh lợi cao hơn cho doanh nghiệp, đồng thời nõng dần thu nhập của người lao động, cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt của họ.

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)