Thực trạng việc chấp hành pháp lụât về phía ng-ời lao động

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 86 - 91)

2.2.2.1. Về việc làm và đào tạo

Pháp luật đã qui định ng-ời sử dụng lao động có trách nhiệm lo việc làm đầy đủ và trả thù lao xứng đáng cho công việc họ đã thuê làm. Nh-ng ng-ời lao động cũng phải có nghĩa vụ hoàn thành tốt công việc đ-ợc giao, cùng với chủ doanh nghiệp để xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Nh-ng thực tế trong thời gian vừa qua, xuất phát từ t- t-ởng thực dụng nên nhiều lao động đang làm việc yên ổn tại một đơn vị, chỉ nghe rằng doanh nghiệp khác trả lương cao hơn là “rứt áo ra đi”, nhiều công nhân sau khi bỏ việc lại xin trở lại công ty vì thấy công ty mới không hơn, thậm chí còn thua nơi làm việc cũ.

Việc ng-ời lao động đơn ph-ơng chấm dứt hợp đồng một cách tuỳ tiện đã gây biến động lớn về lao động trong nhiều doanh nghiệp. Theo kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu lao động và xã hội - Bộ LĐTB và XH năm 2005 cho thấy tỷ lệ lao động rời bỏ doanh nghiệp chiếm 20-25% so với qui mô lao động trong các doanh nghiệp FDI, trong đó lao động đã đ-ợc doanh nghiệp đào tạo bỏ việc chiếm 50-55%, có lúc 60%.

Sự mất ổn định về nhân sự trong sản xuất kinh doanh đã gây không ít khó khăn và tổn hại cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng theo dây chuyền. Và để có đủ lực lựơng duy trì sản xuất ng-ời sử dụng lao động buộc phải tuyển lao động mới. Số l-ợng lao động mới hàng năm vào khoảng 30 đến 40% tổng số lao động bình quân, trong đó có tới hai phần ba là lao động phổ thông, và doanh nghiệp lại phải bỏ kinh phí để đào tạo tay nghề cho những lao động mới này.

Theo qui định ng-ời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn ph-ơng chấm dứt hợp đồng lao động nh-ng phải báo tr-ớc cho ng-ời sử dụng lao động biết tr-ớc ít nhất 45 ngày. Nếu vi phạm về thời hạn báo tr-ớc phải bồi th-ờng cho ng-ời sử dụng lao động một khoản tiền t-ơng ứng với tiền l-ơng trong những ngày không báo tr-ớc. Nh-ng trên thực tế những lao động đơn ph-ơng chấm dứt hợp đồngđã không hề báo tr-ớc cho doanh nghiệp và doanh nghiệp lại càng không thể bắt họ bồi th-ờng, kể cả những ng-ời lao động đã đ-ợc doanh nghiệp đào tạo. Cũng ch-a có tr-ờng hợp ng-ời lao động nào bị pháp luật xử lý về vấn đề này.

Tìm việc làm ổn định với mức thu nhập cao là nhu cầu chính đáng, song nhiều ng-ời lao động đã không hiểu đúng năng lực của mình để thấy rõ trách nhiệm, quyền lợi đối với doanh nghiệp, lao động thiếu tích cực, không đảm bảo

năng suất, hiệu quả công việc… khi doanh nghiệp khó khăn thì thiếu thông cảm, chỉ nghĩ đến quyền lợi của cá nhân. Ch-a có số liệu thống kê nào về những tổn hại do sự di chuyển lao động bừa bãi trong các doanh nghiệp FDI gây ra cho doanh nghiệp của mình, nh-ng chắc chắn những gì họ làm đã gây ra những thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp và cả cho chính bản thân họ.

2.2.2.2.Chấp hành kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất

Kỷ luật lao động là cơ sở pháp lý để ng-ời lao động phấn đấu hoàn thành nghĩa vụ lao động của mình, đồng thời là căn cứ để giữ vững trật tự trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo cho chính thu nhập của bản thân ng-ời lao động. Trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài hầu hết ng-ời lao động đều nghiêm chỉnh chấp hành nội qui kỷ luật lao động. Nh-ng cũng không ít các tr-ờng hợp ng-ời lao động vi phạm kỷ luật lao động.

Qua tiếp xúc với ng-ời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI, vấn đề nhiều ng-ời sử dụng lao động phàn nàn nhất là tác phong làm việc của ng-ời lao động. Các thói quen xấu nh- đi làm muộn về sớm, nói chuyện riêng, làm việc riêng, lề mề trong giờ làm việc của không ít lao động Việt Nam đã khiến cho các nhà quản lý sản xuất n-ớc ngoài lo ngại và họ coi đó nh- một bằng chứng về sự thiếu chuyên tâm, chuyên cần trong công việc của lao động Việt Nam. Ví dụ có công nhân thích xem một bộ phim thế là cáo ốm ở nhà, có công nhân về quê nghỉ tết lên không đúng hẹn, khi lên làm việc thì nói vì ngày xấu nên bố mẹ chưa cho đi… Họ suy nghĩ thật đơn giản: không làm hôm nay thì làm ngày mai chứ không biết rằng trong sản xuất công nghiệp, mối liên hệ giữa những ng-ời sản xuất rất chặt chẽ, một ng-ời vô kỷ luật có thể ảnh h-ởng đến cả dây chuyền sản xuất.

Thói quen vô tổ chức, vô kỷ lụât của không ít ng-ời lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI còn thể hiện khi không bằng lòng với ng-ời sử dụng lao động họ sẵn sàng tự phát đình công mà không cần biết pháp luật qui định về vấn đề này nh- thế nào, đã gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp và cả bản thân ng-ời lao động. Đại diện công ty Kollan cho biết cuộc đình công của gần 5.000 công nhân trong thời gian ngắn đã gây thiệt hại cho công ty

700.000USD, ch-a kể thiệt hại của khách hàng và những thiệt hại vô hình khác. Tệ hại hơn trong những cuộc đình công đó ng-ời lao động không chỉ đòi quyền lợi mà một số công nhân quá khích đã có đã có những hành vi phá hoại tài sản, cơ sở sản xuất của doanh nghiệp. Tại thành phố Hồ Chí Minh khi đình công xảy ra công nhân công ty TNHH dệt Kao Sha đã đập nhà x-ởng, văn phòng làm việc, công nhân công ty TNHH Scancom đập phá nhà ăn, công nhân công ty TNHH Latitude Tree đã đập phá nhà ăn, của kính văn phòng làm việc, phòng nhân sự… Tại Bình Dương 3 doanh nghiệp của Hàn Quốc, Malaysia, Singapore nhóm công nhân đã hạ cờ n-ớc ngoài và cờ doanh nghiệp. Sơ bộ chỉ tính trong các cuộc đình công từ ngày 03/01/2005 đến 10/02/2006 đã có 13 doanh nghiệp FDI bị đập phá tài sản với tổng vật chất thiệt hại là 3,6 tỷ đồng [5].

Trong nội qui lao động một trong những nội dung buộc ng-ời lao động phải thực hiện là qui trình thao tác kỹ thuật và chế độ bảo d-ỡng máy móc thiết bị. Thế nh-ng một mặt do phải tranh thủ mọi thời gian để hoàn thành định mức lao động, mặt khác ng-ời lao động lại ch-a có ý thức coi bảo vệ tài sản doanh nghiệp là trách nhiệm của mình nên việc bảo d-ỡng máy móc đ-ợc thực hiện ch-a th-ờng xuyên, mặc dù công việc đó có khi chỉ cần 5,7 phút sau ca sản xuất.

Ngoài ra còn không ít những tr-ờng hợp ng-ời lao động còn có những hành vi trộm cắp tài sản của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm tiêu dùng có kích th-ớc nhỏ gọn, có thể dễ dấu giếm đ-a ra ngoài, đã thành lập những đội kiểm tra công nhân khi ra khỏi cổng nhà máy. Việc làm này của doanh nghiệp đã làm cho những công nhân trung thực thấy mình bị xúc phạm và đã có những xung đột xảy ra xuất phát từ nguyên nhân mà ng-ời lao động cho rằng là thiếu văn hoá này.

Những ng-ời lao động làm h- hỏng dụng cụ, thiết bị gây thiệt hại không nghiêm trọng cho doanh nghiệp thì đã phải bồi th-ờng theo qui định theo hình thức bị khấu trừ vào l-ơng. Nh-ng đối với những ng-ời gây thiệt hại

nghiêm trọng cho doanh nghiệp thì ng-ời sử dụng lao động chỉ có thể sa thải ng-ời lao động chứ khó có thể bắt họ bồi th-ờng đ-ợc.

Những thiệt hại do ý thức vô kỷ luật của ng-ời lao động gây ra cho doanh nghiệp ch-a đ-ợc cơ quan nào hay ng-ời lao động nào phải chịu trách nhiệm. Đây là bất cập cần đ-ợc khắc phục trong thời gian tới.

2.2.2.3. Chấp hành qui định về an toàn vệ sinh lao động

Nội qui về vệ sinh an toàn lao động cũng là một trong những nội dung nằm trong nội qui lao động tại doanh nghiệp buộc ng-ời lao động phải chấp hành.

Theo số liệu điều tra của Viện Công nhân - Công đoàn, việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động của ng-ời lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc thực hiện nh- sau:

Bảng 2.14: Tình hình sử dụng trang bị bảo hộ lao động cá nhân

Đơn vị tính: %

Mức độ sử dụng Tỷ lệ chung DN ĐTNN

Thường xuyờn 59,4 49,5

Chỉ sử dụng khi cần thiết 19,3 17,8

Khụng sử dụng 10,1 12,6

Nguồn: Viện Cụng nhõn - Cụng đoàn, Số liệu điều tra về đời sống, việc làm của lao động nữ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, năm 2006.

Như vậy mới cú xấp xỉ một nửa trong tổng số người lao động được trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cỏ nhõn thường xuyờn sử dụng trang bị bảo hộ lao động. Một bộ phận người lao động chỉ sử dụng những phương tiện này khi cần thiết, cũn trờn 10% khụng sử dụng. Lý do người lao động đưa ra khi khụng và khụng thường xuyờn sử dụng phương tiện bảo hộ vỡ theo họ khi dựng phương tiện bảo hộ lao động cú cảm giỏc khú chịu, năng suất lao động bị giảm đi, do cỏc thao tỏc chậm hơn và khú chớnh xỏc. Điều này xảy ra nhiều nhất đối với lao động nữ trong cỏc ngành: chế biến thuỷ sản,

dệt may, da giày. Ngoài ra cũn cú lý do người sử dụng lao động cấp tiền cho người lao động tự mua trang bị bảo hộ nhưng họ đó khụng mua nờn khụng cú trang bị để sử dụng.

Cụng tỏc vệ sinh nơi làm việc mới chỉ được người lao động trong những doanh nghiệp lớn, hoạt động cú qui củ thực hiện tốt, cũn trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ, hầu hết người lao động chưa quan tõm tới vấn đề này. Phần vỡ họ quỏ bận bịu với cụng việc chuyờn mụn và bản thõn doanh nghiệp cũng chưa quan tõm, người lao động cũng chưa cú ý thức cho nờn vệ sinh nơi làm việc đơn thuần được coi là cụng việc của những người làm cụng tỏc quột dọn trong doanh nghiệp. Vỡ vậy trong nhiều doanh nghiệp điều kiện mụi trường lao động chưa được cải thiện, cộng thờm sự luộm thuộm tại vị trớ làm việc của người lao động đó làm cho nguy cơ mất an toàn vệ sinh lao động càng tăng cao. Là nguyờn nhõn gõy ra chập điện, chỏy nổ tại doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.4. Bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế

Đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế là nghĩa vụ đồng thời cũng là quyền lợi của người lao động. Thế nhưng nhiều người lao động đó khụng hiểu rừ điều này. Nhiều trường hợp người lao động khụng cú bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế là do người sử dụng lao động cố tỡnh trốn trỏnh khụng nộp bảo hiểm cho người lao động. Nhưng trờn thực tế cũng cú những người lao động chỉ vỡ lợi ớch trước mắt mà khụng thực hiện đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế. Họ muốn được doanh nghiệp trả toàn bộ tiền lương hàng thỏng mà khụng trớch phần trăm nộp bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế theo qui định. Theo số liệu điều tra của Viện Cụng nhõn - Cụng đoàn cú xấp xỉ 10% người lao động khụng muốn đúng kinh phớ bảo hiểm xó hội.

Một phần của tài liệu Quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 86 - 91)