Khả năng tài chính của chủ đầu tư

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng theo chương trình 135 của huyện yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 37)

5. Bố cục của luận văn

1.1.5.3.Khả năng tài chính của chủ đầu tư

Để đi đến quyết định đầu tư, chủ đầu tư không thể không tính đến khả năng tài chính để thực hiện đầu tư. Mỗi chủ đầu tư chỉ có nguồn tài chính để đầu tư ở giới hạn nhất định, chủ đầu tư không thể quyết định đầu tư thực hiện các dự án vượt xa khả năng tài chính của mình, đây là một yếu tố nội tại chi phối việc quyết định đầu tư. Do vậy, khi đưa ra một chính sách cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng không thể chú ý đến các giải pháp quản lý và huy động vốn đầu tư cho dự án. Trong điều kiện của nước ta ở giai đoạn hiện nay, ảnh hưởng này có tác động không nhỏ đến hiệu quả kinh tế của dự án.

1.1.5

đã có cơ chế chính sách đúng, môi trường đầu tư thuận lợi nhưng năng lực quản lý đầu tư xây dựng yếu kém, luôn có xu hướng tìm kẽ hở trong chính sách để tham nhũng thì công tác quản lý vốn sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn. Các biểu hiện của những hạn chế trong nhân tố con người đối với quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng:

Quyết định đầu tư vội vàng thiếu chính xác

Chất lượng công tác quy hoạch thấp, quy hoạch chưa thực sự đi trước một bước để làm căn cứ xác định địa điểm xây dựng cho dự án đầu tư, nên quyết định đầu tư thiếu chính xác. Vì thế không ít dự án khi xây dựng chưa có quy hoạch tổng thể nên các công trình phải dịch chuyển địa điểm gây tổn thất, lãng phí, hiệu quả đầu tư thấp. Hiện tượng khá phổ biến khác là nhiều cấp có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thẩm quyền khi ra các quyết định liên quan đến chủ trương đầu tư như tổng dự toán, dự toán chi tiết thiếu chính xác nên đưa đến hiện tượng phổ biến là thường phải điều chỉnh bổ sung.

Bố trí công trình hàng năm quá phân tán làm lu mờ mục tiêu chiến lược: Bố trí kế hoạch quá phân tán, hàng năm số dự án, công trình đưa vào kế hoạch đầu tư quá lớn. Do vậy thời gian thi công bị kéo dài, hiệu quả thấp. Các công trình có khối lượng thực hiện quá lớn lại được bố trí kế hoạch năm sau thấp, nên kéo dài niên độ thực hiện kế hoạch của các dự án, công trình. : tư. V . . 1.1.5.5. Đặc điểm sản phẩm xây dựng .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chất lượng và giá cả (chi phí xây dựng) sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện tự nhiên. Do vậy để giảm thiểu lãng phí, thất thoát do nguyên nhân khách quan bởi các tác động trên đòi hỏi trước khi xây dựng phải làm thật tốt công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng, Đặc điểm này đòi hỏi cần có giải pháp tài chính để kiểm tra việc sử dụng và quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng ngay từ khâu đầu tiên là xác định chủ trương đầu tư, lựa chọn địa điểm, điều tra khảo sát, thăm dò... để dự án đầu tư đảm bảo tính khả thi cao.

Sản phẩm xây dựng với tư cách là công trình xây dựng đã hoàn chỉnh mang tính chất là tài sản cố định, kết cấu của sản phẩm phức tạp, các bộ phận công trình có yêu cầu kỹ thuật khác nhau, đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư, vật tư lao động, máy thi công nhiều...khác nhau. Do vậy trong quản lý vốn trong hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng phải nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hoá vốn đầu tư, lập định mức kinh tế kỹ thuật và quản lý theo định mức.

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng theo chương trình

135 củ o Cai

Là một tỉnh miền núi vùng Tây Bắc, Lào Cai được Nhà nước quan tâm nhiều trong các chương trình hỗ trợ phát triển nông thôn miền núi, đặc biệt là Chương trình 135. Với tổng số vốn gần 300 tỷ đồng cho thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng, 5 năm qua Lào Cai đã biết cách quản tốt nguồn vốn cũng như chất lượng của công trình này.

Với trọng trách là đơn vị thường trực chỉ đạo thực hiện các dự án trong Chương trình 135, Sở Kế hoạch- Đầu tư tỉnh đã nhanh chóng tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng các công trình 135

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trên địa bàn và hướng dẫn từng khâu trong quá trình thực hiện đảm bảo theo đúng quy định của Trung ương. 5 năm thực hiện, 872 danh mục công trình đã được hoàn thiện. Nếu chỉ tính bằng con số sẽ chẳng thể hiểu hết được những khó khăn vất vả mà chính quyền và nhân dân nơi đây đã làm được, bởi lẽ 100% các công trình ở đây đều được thực hiện trên bề mặt địa lý hết sức phức tạp. Đồi núi chia cắt nhiều, dân sinh sống phân tán nên nguồn vốn đầu tư lớn mà hiệu quả lại không cao. Mô hình đầu tư của Lào Cai bao giờ cũng ưu tiên đầu tư cho nước sinh hoạt trước, sau đó mới là hệ thống thuỷ lợi, điện, đường, trường, trạm. Theo tính toán sơ bộ, với nguồn vốn trên, một xã mỗi năm cũng chỉ được đầu tư khoảng 500 triệu đồng (đáp ứng được khoảng 1/5 so với nhu cầu thực tế). Vậy là tỉnh lại lên chương trình '' hỗ trợ tấm lợp và nước ăn '' dùng bằng vốn ngân sách- địa phương cấp thêm cho mỗi hộ 100 tấm lợp, 20 viên ngói úp nóc và 1 bể nước có dung tích chứa 2 đến 3 khối nước hoặc 1 giếng. Có nhà ở, nước ăn, người dân mới yên tâm lao động sản xuất.

Điều đầu tiên của cơ chế quản lý chương trình là đảm bảo nguyên tắc dân chủ và công khai. Các công trình nhất thiết phải có công sức của nhân dân địa phương tham gia thi công để nâng cao tinh thần trách nhiệm đồng thời giúp họ tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo. Hầu hết các dự án 135 đều do xã làm chủ đầu tư, có như vậy công trình mới được giám sát một cách triệt để được. Ngay đến cả những người trực tiếp xây dựng các công trình này cũng đều là người dân bản xứ, có nghĩa là họ trực tiếp tạo ra sản phẩm cho mình và hưởng lợi từ những công trình đó. Để làm được điều này, tỉnh đã tổ chức cho các xã mở lớp đào tạo thợ xây, lớp nổ mìn, lớp giám sát công trình. Sở Xây dựng là đơn vị biên soạn tài liệu, các doanh nghiệp xây dựng huy động kỹ sư, giáo viên giảng dạy... Đến nay, tất cả các xã đều có tổ thợ đảm nhiệm phần việc của mình theo chương trình. Những công trình lớn, khó thi công mới đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phần huyện làm chủ đầu tư nhưng trong thành phần giám sát không thể thiếu người dân địa phương được. Xây dựng là dân, giám sát là dân và ngay cả việc bố trí nguồn vốn cũng là dân. Xã họp dân để lựa chọn công trình, làm ra sao, làm như thế nào rồi lập biểu gửi lên huyện, huyện có trách nhiệm rà soát đề nghị của các xã, tập hợp các danh mục gửi lên tỉnh. Cuối cùng, tỉnh phân tích để lồng ghép nguồn vốn vào các chương trình sao cho phù hợp.

Sau 5 năm thực hiện Chương trình 135 cơ sở hạ tầng thiết yếu ở Lào Cai đã được tăng cường, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội của các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Thu

nhập bình quân đầu người . Tỷ lệ đói nghèo của các

xã thuộc Chương trình 135 qua các năm giảm xuống rõ rệt, đến nay chỉ còn 25% thay cho 45% ở thời điểm 5 năm trước đó. Lào Cai giờ đây 100% số xã đã có đường ô tô đến trung tâm và đã có đến 93% trẻ em trong độ tuổi được đến trường và đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ. Những kết quả trên đây là kết quả của Chương trình 135 cũng như các chương trình mục tiêu hỗ trợ vùng miền núi khó khăn khác nhưng cũng không thể không kể đến sự điều hành cũng như cách quản lý chặt chẽ, đúng lý hợp tình của chính quyền và nhân dân các dân tộc thiểu số Lào Cai.

: Phan Kim Nguyên, 21/5/2012)

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng theo chương trình 135 của huyệ 135 của huyệ

Trong 3 năm qua với nguồn vốn được cấp gần 30 tỷ đồng, Ban quản lý dự án Chương trình 135 huyện và các xã, thôn bản thụ hưởng chương trình đã triển khai xây dựng được 14 công trình giao thông; 6 công trình đập tràn, xây dựng mới 5 công trình nhà lớp học 2 tầng theo mẫu 8P5 ở các xã Long Cốc, Thạch Kiệt, Lai Đồng, Tân Phú, Tân Sơn và xây mới 2 phòng học với kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phí gần 8,2 tỷ đồng; xây dựng kênh dẫn nước, đường ống dẫn nước phục vụ sản xuất: 3 công trình; xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống điện: 7 công trình. Ngoài ra còn một số công trình khác như xây dựng nhà ở giáo viên, nhà điều hành của các trường học, xây dựng trạm y tế, nhà văn hoá thôn bản, trạm khuyến nông khuyến lâm, hệ thống nước sinh hoạt tự chảy.... Hàng chục hạng mục công trình 135 được đầu tư xây mới hoặc cải tạo nâng cấp đã góp phần thiết thực vào cuộc chiến chống đói nghèo ở huyện miền núi vùng cao Tân Sơn. Giao thông thuận tiện, trẻ em được học tập dưới những mái trường khang trang, người nông dân đã bước đầu biết đầu tư vốn, giống, phân bón và biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất lúa đạt 49,2 tạ/ha; một số mô hình kinh tế mới như nuôi lợn rừng ở Văn Luông, bò lai sind ở Tân Phú đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các nghề truyền thống được duy trì và phát triển như trồng chè đặc sản ở các xã: Long Cốc, Minh Đài, Tam Thanh; nghề dệt thổ cẩm ở Kim Thượng... Ngoài các công trình 135, một số công trình thuộc chương trình xây dựng trung tâm cụm xã ở Xuân Đài, Kiệt Sơn cũng đã tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội ở những cụm xã vùng sâu khó khăn. Tuy vậy, nhiều nơi đã vượt qua ngưỡng đói và từng bước vươn lên thoát nghèo làm giàu chính đáng. Hiện còn 7/17 xã giao thông còn bị chia cắt vào mùa mưa lũ, tỉ lệ hộ nghèo ở một số xã vùng sâu đặc biệt khó khăn còn tới trên 60%. Theo Ban quản lý Chương trình 135 của huyện: Khó khăn nhất là các xã Thu Cúc, Đồng Sơn, Xuân Sơn, Kim Thượng, Thu Ngạc. Đây là các xã vùng sâu, vùng xa của huyện rất khó khăn khi triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng vì các thôn bản xa trung tâm xã, đội ngũ cán bộ cơ sở trình độ hạn chế. Trong khi đó tỉ suất đầu tư thực tế cao nhưng định mức đầu tư được phê duyệt lại thấp, có những dự án được phê duyệt nhưng nhà đầu tư không mặn mà tham gia đấu thầu xây dựng nên ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện. Mặt khác còn yếu tố về giá cả vật liệu luôn biến động, chi phí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công vận chuyển cao.... cũng tác động không nhỏ đến chất lượng, tiến độ thi công các công trình.

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

: Phát triển năng lực tổng hợp cho cán bộ cấp huyện và thực hiện ngay ở giai đoạn đầu trong quá trình thực hiện chương trình. Việc phát triển năng lực cần phải nhắm vào các kỹ năng đặc biệt như: Lập kế hoạch và ngân sách hằng năm, lập kế hoạch triển khai hoạt động, đấu thầu và quản lý các đơn vị cung cấp dịch vụ, theo dõi, đánh giá và báo cáo dựa vào kết quả.

Cán bộ quản lý chương trình cần ít nhất một chu kỳ lập kế hoạch hằng năm để học hỏi về kỹ năng quản lý và áp dụng các quy định về Hỗ trợ ngân sách có mục tiêu.

Văn phòng UBND huyện, , Phòng Kế

hoạch -Tài chính và các phòng ban chức năng khác trong việc giám sát thực hiện chương trình;

.

Phát triển các kỹ năng và kiến thức chuyên môn

cho một số cán bộ quản lý chương trình. Việc luân chuyển cán bộ, đặc biệt là ở cấp xã, thường xuyên xảy ra trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Nếu chỉ thực hiện tập huấn một lần thì chỉ đạt được kết quả nâng cao năng lực rất hạn chế. Điều quan trọng là việc phát triển năng lực cho cấp xã là yếu tố quan trọng cho thành công của chương trình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .

.

(Nguồn: Lƣơng Hùng, Bản tin Chương trình 135 - Số 12/2009)

M

hạ tầng th 135:

các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở. Ban Điều hành cấp tỉnh hoạt động tích cực tập trung đầu mối quản lý, hướng dẫn thực hiện; tổ chức phối hợp chặt chẽ; phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngành;

: Kiểm tra giám sát thường xuyên, uốn nắm những sai sót, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Ba là: Cần làm tốt công tác quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, dịch vụ; nâng cao chất lượng công tác tư vấn. Tập trung các nguồn lực lồng ghép cho chương trình dự án ngay từ khi xây dựng kế hoạch đến công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện. Đặc biệt chú trọng thực hiện tốt phương châm" xã có công trình, dân có việc làm..." để tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương.

Bốn là: Chú trọng công tác giáo dục, thông tin, tuyên truyền hướng dẫn cho đồng bào nhằm nâng cao nhận thức

. Huy động tốt nguồn nội lực trong nhân dân, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ nại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năm : Nâng cao trình độ quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ cơ sở. Chú trong công tác qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ vùng dân tộc thiểu số. Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ ở cơ sở.

Sáu là: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán để nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK và vùng sâu, vùng xa trong các giai đoạn tiếp theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

:

- xây dựng hạ tầng và ?

-

135?

- Tình hình xây dựng hạ tầng theo chương trình 135 của huyện Yên Lập giai đoạn 2008-2012?

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

, ?

-

ở các giai đoạn đầu tư xây dựng? - nhằm hoàn thiện công tác quản lý vố

ời gian tới.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu:

Đề tài được nghiên cứu tại huyện Yên Lập là một huyện miền núi. Toàn huyện có 16 xã và 1 thị trấn, trong đó: 12 xã ĐBKK và 5 xã thuộc khu vực II với 19 thôn ĐBKK, gồm: Thị trấn Yên lập 2 thôn, Phúc Khánh 5 thôn, Thượng Long 5 thôn, Đồng Thịnh 5 thôn, Nga Hoàng 2 thôn, trong đó: 3 xã vùng 299 (Phúc khánh, Thượng Long, Nga Hoàng) được thụ hưởng Chương trình 135 và chương trình 229 của Chính phủ.

Huyện Yên Lập là một huyện nghèo của tỉnh Phú Thọ, địa hình nhiều đồi núi, hệ thống giao thông không thuận lợi, nhiều xã chưa có đường giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thông cho xe cơ giới về tới trung tâm xã, việc đi lại, trao đổi, mua bán hàng hóa của nhân dân gặp nhiều khó khăn, hệ thống giao thông không thuận lợi làm cho việc trao đổi các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi (sản phẩm chủ yếu

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng theo chương trình 135 của huyện yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 37)