Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầngtheo chương

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng theo chương trình 135 của huyện yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 41 - 46)

5. Bố cục của luận văn

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầngtheo chương

135 của huyệ

Trong 3 năm qua với nguồn vốn được cấp gần 30 tỷ đồng, Ban quản lý dự án Chương trình 135 huyện và các xã, thôn bản thụ hưởng chương trình đã triển khai xây dựng được 14 công trình giao thông; 6 công trình đập tràn, xây dựng mới 5 công trình nhà lớp học 2 tầng theo mẫu 8P5 ở các xã Long Cốc, Thạch Kiệt, Lai Đồng, Tân Phú, Tân Sơn và xây mới 2 phòng học với kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phí gần 8,2 tỷ đồng; xây dựng kênh dẫn nước, đường ống dẫn nước phục vụ sản xuất: 3 công trình; xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống điện: 7 công trình. Ngoài ra còn một số công trình khác như xây dựng nhà ở giáo viên, nhà điều hành của các trường học, xây dựng trạm y tế, nhà văn hoá thôn bản, trạm khuyến nông khuyến lâm, hệ thống nước sinh hoạt tự chảy.... Hàng chục hạng mục công trình 135 được đầu tư xây mới hoặc cải tạo nâng cấp đã góp phần thiết thực vào cuộc chiến chống đói nghèo ở huyện miền núi vùng cao Tân Sơn. Giao thông thuận tiện, trẻ em được học tập dưới những mái trường khang trang, người nông dân đã bước đầu biết đầu tư vốn, giống, phân bón và biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng suất lúa đạt 49,2 tạ/ha; một số mô hình kinh tế mới như nuôi lợn rừng ở Văn Luông, bò lai sind ở Tân Phú đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các nghề truyền thống được duy trì và phát triển như trồng chè đặc sản ở các xã: Long Cốc, Minh Đài, Tam Thanh; nghề dệt thổ cẩm ở Kim Thượng... Ngoài các công trình 135, một số công trình thuộc chương trình xây dựng trung tâm cụm xã ở Xuân Đài, Kiệt Sơn cũng đã tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội ở những cụm xã vùng sâu khó khăn. Tuy vậy, nhiều nơi đã vượt qua ngưỡng đói và từng bước vươn lên thoát nghèo làm giàu chính đáng. Hiện còn 7/17 xã giao thông còn bị chia cắt vào mùa mưa lũ, tỉ lệ hộ nghèo ở một số xã vùng sâu đặc biệt khó khăn còn tới trên 60%. Theo Ban quản lý Chương trình 135 của huyện: Khó khăn nhất là các xã Thu Cúc, Đồng Sơn, Xuân Sơn, Kim Thượng, Thu Ngạc. Đây là các xã vùng sâu, vùng xa của huyện rất khó khăn khi triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng vì các thôn bản xa trung tâm xã, đội ngũ cán bộ cơ sở trình độ hạn chế. Trong khi đó tỉ suất đầu tư thực tế cao nhưng định mức đầu tư được phê duyệt lại thấp, có những dự án được phê duyệt nhưng nhà đầu tư không mặn mà tham gia đấu thầu xây dựng nên ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện. Mặt khác còn yếu tố về giá cả vật liệu luôn biến động, chi phí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

công vận chuyển cao.... cũng tác động không nhỏ đến chất lượng, tiến độ thi công các công trình.

-

: Phát triển năng lực tổng hợp cho cán bộ cấp huyện và thực hiện ngay ở giai đoạn đầu trong quá trình thực hiện chương trình. Việc phát triển năng lực cần phải nhắm vào các kỹ năng đặc biệt như: Lập kế hoạch và ngân sách hằng năm, lập kế hoạch triển khai hoạt động, đấu thầu và quản lý các đơn vị cung cấp dịch vụ, theo dõi, đánh giá và báo cáo dựa vào kết quả.

Cán bộ quản lý chương trình cần ít nhất một chu kỳ lập kế hoạch hằng năm để học hỏi về kỹ năng quản lý và áp dụng các quy định về Hỗ trợ ngân sách có mục tiêu.

Văn phòng UBND huyện, , Phòng Kế

hoạch -Tài chính và các phòng ban chức năng khác trong việc giám sát thực hiện chương trình;

.

Phát triển các kỹ năng và kiến thức chuyên môn

cho một số cán bộ quản lý chương trình. Việc luân chuyển cán bộ, đặc biệt là ở cấp xã, thường xuyên xảy ra trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Nếu chỉ thực hiện tập huấn một lần thì chỉ đạt được kết quả nâng cao năng lực rất hạn chế. Điều quan trọng là việc phát triển năng lực cho cấp xã là yếu tố quan trọng cho thành công của chương trình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .

.

(Nguồn: Lƣơng Hùng, Bản tin Chương trình 135 - Số 12/2009)

M

hạ tầng th 135:

các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở. Ban Điều hành cấp tỉnh hoạt động tích cực tập trung đầu mối quản lý, hướng dẫn thực hiện; tổ chức phối hợp chặt chẽ; phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngành;

: Kiểm tra giám sát thường xuyên, uốn nắm những sai sót, giải quyết kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Ba là: Cần làm tốt công tác quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, dịch vụ; nâng cao chất lượng công tác tư vấn. Tập trung các nguồn lực lồng ghép cho chương trình dự án ngay từ khi xây dựng kế hoạch đến công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện. Đặc biệt chú trọng thực hiện tốt phương châm" xã có công trình, dân có việc làm..." để tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương.

Bốn là: Chú trọng công tác giáo dục, thông tin, tuyên truyền hướng dẫn cho đồng bào nhằm nâng cao nhận thức

. Huy động tốt nguồn nội lực trong nhân dân, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ nại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năm : Nâng cao trình độ quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ cơ sở. Chú trong công tác qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ vùng dân tộc thiểu số. Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ ở cơ sở.

Sáu là: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán để nâng cao năng lực quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội các xã ĐBKK và vùng sâu, vùng xa trong các giai đoạn tiếp theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Quản lý vốn đầu tư xây dựng hạ tầng theo chương trình 135 của huyện yên lập, tỉnh phú thọ (Trang 41 - 46)