ARDO 8: CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 96 - 100)

- Giống có mùi thơm Các g i Giống có mùi thống lai F1 ơm Các giố ng trung mùa

ARDO 8: CÂY THỨC ĂN CHĂN NUÔ

1. MÔ TẢ ARDO

1.1. Mục tiêu quốc gia:

Tăng sản lượng và đa dạng hoá sản phẩm thức ăn thô xanh, đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng và quanh năm cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ, phục vụ phát triển chăn nuôi, góp phần nâng giá trị GDP của ngành chăn nuôi lên 30% đến 2015.

1.2. Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu: (i) Chọn, tạo, nhân rộng các giống cỏ nhập nội và bản địa (hoà thảo, họ đậu) có năng suất, chất lượng cao phù hợp với các vùng sinh thái trong cả nước; (ii) Ứng dụng công nghệ nông học trong sản xuất thâm canh: bón phân hữu cơ, tưới nước, thu cắt nâng cao năng suất và chất lượng dinh dưỡng cỏ xanh và hạt giống cỏ; (iii) Kỹ thuật thu gom và chế biến cỏ xanh dư thừa trong mùa mưa (ủ chua cỏ tươi, phơi khô), chế biến và bảo quản hạt giống cỏ và phụ phẩm nông nghiệp; (iv) Nâng cao giá trị dinh dưỡng của nguồn thức ăn thô, xanh và phụ phẩm nông nghiệp; (v) Dinh dưỡng và hiệu quả chi phí của chế độ ăn được cân bằng dinh dưỡng và yêu cầu thức ăn cho các mục đích chăn nuôi cụ thể, và (vi) Đưa các giống cỏ trồng vào hệ thống canh tác.

1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Nhóm cỏ hoà thảo và ngô dày (11-15 giống), họ đậu trồng làm thức ăn thô xanh (5-7 giống), và phụ phẩm cây trồng nông nghiệp.

3. TÍNH KHẢ THI

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Bộ Nông nghiệp và PTNT • Viện Chăn nuôi

• Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng Cỏ Ba Vì

• Trung tâm NC và phát triển chăn nuôi Miền núi, Sông Công, Thái Nguyên • Trung Tâm NC Gia súc Lớn Sông Bé

• Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

• Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Hà Tây Các trường Đại học

• Trường Đại Học Nông nghiêp 1 Hà Nội • Trường Đại học Huế

• Trường Đại học Cần Thơ

• Trường Đại Học Nông nghiệp Thủ Đức • Trường Đại học Tây Nguyên

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

Các đơn vị khác

• Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Các Sở nông nghiệp và PTNT, Chương trình SIDA-SAREC, Chương trình FSP, Chương trình gia súc gặm cở SEA, FAO, Chương trình xoá đói và giảm nghèo được WB và ADB tài trợ.

Năng lực

• Hiện tại việc nghiên cứu về cây trồng làm thức ăn cho gia súc và đồng cỏ đang ở giai đoạn đầu phát triển và đã có nhiều nỗ lực trong 5 năm qua

• Các nhà nghiên cứu đều có kinh nghiệm trong nghiên cứu trồng trọt và chuyển giao các công nghệ thích hợp cho nông dân nhưng họ lại bị hạn chế trong nghiên cứu chuyên về đồng cỏ và cây trồng làm thức ăn cho gia súc kể cả sự liên kết giữa nghiên cứu sản xuất cây trồng cho gia súc và vật nuôi (dinh dưỡng vật nuôi) và bảo quản, đóng gói, lưu giữ và hệ thống thức ăn bổ sung

• Cho đến nay phần lớn chỉ tập trung vào các loại cỏ hòa thảo, mà chưa có nhiều nghiên cứu về cây họ đậu để làm thức ăn gia súc và các kỹ thuật bảo quản thức ăn gia súc

• Trang thiêt bị tại các trạm nghiên cứu đã lạc hậu và nghèo nàn với số lượng rất ít trang thiết bị mới trong hơn 10 năm qua

• Vấn đề lớn là khả năng đưa ra giải pháp cho việc tạo ra loại thức ăn gia súc tươi, bền vững, đủ và các nguồn thức ăn gia súc thô vào mùa khô/ mùa đông

• Ước tính (Viện chăn nuôi quốc gia) thì ngân quỹ cho việc nghiên cứu đồng cỏ/ cây trồng làm thức ăn cho gia súc từ năm 2002 đến 2006 là 2,05 tỷ đồng, bao gồm cả ngân quỹ cho việc lựa chọn, sản xuất hạt giống và xây dựng mô hinh trình diễn • Năm 2006, đầu tư 200 triệu cho nghiên cứu chế biến thức ăn xanh, thô và rơm.

Kinh phí nghiên cứu thấp và thiếu tăng trưởng mạnh của chăn nuôi thì sẽ khó khăn trong việc đạt được các mục tiêu đề ra

• Các cơ quan nghiên cứu cỏ đã liên kết nghiên cứu với các tố chức nước ngoài đặc biệt là các viện của Úc, Đông Nam Á, ACIRAT và SIDA-SAREC

• Thực sự cần phải có các nghiên cứu với sự tham gia của nông dân và hợp tác với các Đơn vị khuyến nông cấp tỉnh để phát triển các hệ thống quản lý và sản xuất cỏ và đồng cỏ phù hợp

ARDO 9: CÂY TRNG CHO MC ĐÍCH S DNG MI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. MÔ TẢ ARDO

1.1 Mục tiêu quốc gia:

Đánh giá tiềm năng các cây trồng mới đem lại lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường cho các nhà sản xuất, chế biến và quốc gia.

1.2 Phạm vi nghiên cứu:

Đẩy mnh việc sử dụng các cây trồng đã tuyn chọn thông qua việc thực hiện nghiên cứu về nguồn gen, nhng giá trị sử dụng tiềm năng, khả năng thích nghi và kỹ thuật trng trọt.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Các loại cây trồng sử dụng mới: cây Dầu mè (Jatropha curcas L.), Cao lương (Sorghum bicolor), cây Jojoba (Simmodsia chinensis / / Simmondsia californica L.), cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) và cây Nghệ (Curcuma sp. L.) và cây Ngải cứu (Artemisia vulgaris, Artemisia annua)

3. TÍNH KHẢ THI

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

• Các Đơn vị trực thuộc Viện KHNNVN (VAAS) - Trung tâm Tài nguyên thực vật

- Viện Nông hoá thổ nhưỡng

- Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Viện khoa học kỹ thuật NN duyên hải Bắc trung bộ

- Viện khoa học kỹ thuật NN duyên hải Bắc trung bộ • Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch

Các đơn vị khác

• Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội • Viện Hoá học và hợp chất tự nhiên • Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế.

• Cục Quản lý tài nguyên và môi trường thuộc Bộ tài nguyên môi trường

Các đơn vị này có rất nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nhưng chỉ có một số người nghiên cứu lĩnh vực này.

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

Thiếu sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu và các Viện nghiên cứu trong việc tập trung vào nghiên cứu các vấn đề, các hạn chế tiềm năng để đạt được những bước tiến lớn.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 96 - 100)