Đối tượng nghiên cứu: Lạc, đậu tương, đậu xanh

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 85 - 96)

- Giống có mùi thơm Các g i Giống có mùi thống lai F1 ơm Các giố ng trung mùa

1.3Đối tượng nghiên cứu: Lạc, đậu tương, đậu xanh

NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU – ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM SƠ BỘ

1.3Đối tượng nghiên cứu: Lạc, đậu tương, đậu xanh

3. TÍNH KHẢ THI

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

• Kinh phí nghiên cứu từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất và các nguồn hỗ trợ từ các chương trình và dự án nước ngoài.

• Có hơn 100 nhà nghiên cứu về đậu có bằng đại học trở lên thuộc 14 viện nghiên cứu, trường đại học và các tổ chức trên toàn quốc.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn • Viện Di truyền Nông nghiệp

• Viện nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long • Viện nghiên cứu cây ăn quả

• Viện khoa học nông nghiệp Miền Nam

• Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc gia • Viện bảo vệ thực vật quốc gia

• Viện nghiên cứu ngô quốc gia • Viện công nghệ sinh học Bộ Công nghiệp thực phẩm

• Viện nghiên cứu cây có dầu Các trường Đại học

• Đại học Nông nghiệp I Hà Nội • Đại học Nông Lâm Thái nguyên • Đại học Nông Lâm Huế

• Đại học Nông Lâm Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minh • Đại học Cần thơ

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt ARDO 4: CÂY CÔNG NGHIP

1. MÔ TẢ ARDO

1.4 Mục tiêu quốc gia

Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm và tăng sức cạnh trạnh trong thị trường xuất khẩu.

1.2 Lĩnh vực nghiên cứu

Nghiên cứu về giống cho năng suất và chất lượng tốt hơn, kỹ thuật nhân giống mới gồm phương pháp truyền thống và hiện đại, các biện pháp canh tác tiên tiến (GAP, IPM, ICM), quản lý dịch hại, cải tiến kỹ thuật chế biến sau thu hoạch, vệ sinh an toàn thực phẩm (HAACP) và phát triển nghiên cứu thị trường.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Nhóm có giá trị lớn: Cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, mía, chè

Nhóm có giá trị thấp hơn: Bông, dừa, ca cao (mới bắt đầu phát triển)

3. TÍNH KHẢ THI

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn • Cao su: Viện nghiên cứu cao su

Cà phê và cacao: Viện khoa học Nông Lâm vùng núi phía tây (WASI) • Hạt tiêu đen và đào lộn hột: Viện khoa học nông nghiệp miền Nam (IAS)

Chè: Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè thuộc Viện khoa học Nông Lâm vùng núi phía bắc (NOMAFSI)

Mía: Trung tâm nghiên cứu và phát triển mía thuộc IAS Bộ Công nghiệp

• Viện nghiên cứu và phát triển bông (INCORD) bao gồm 68 nhà nghiên cứu có bằng cử nhân trở lên

• Viện dầu thực vật (OPI) Các trường đại học

• Đại học Nông nghiệp I Hà nội

• Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh • Đại học Cần Thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đại học Nông Lâm Huế

Ước tính số lượng các nhà nghiên cứu tại các tổ chức trong nước về cây công nghiệp vào khoảng 600 người (Các Sở Nông nghiệp và PTNT, các Sở Khoa học và Kỹ thuật và các đơn vị khuyến nông tỉnh)

Không có tổ chức chính thức nào thuộc khu vực kinh tế tư nhân tham gia vào việc nghiên cứu.

Các tổ chức hợp tác chính bao gồm FAO/UNDP, GTX, tập đoàn Nestle, CIRAD, Chính phủ Pháp và Hiệp hội hạt tiêu Việt Nam.

Mối liên hệ giữa các tổ chức và các nhà khoa học tham gia nghiên cứu đã nâng cao được khả năng và tính hiệu quả của việc nghiên cứu (ví dụ như chương trình KC của Bộ Khoa học công nghệ, Dự án phát triển giống của Bộ Nông nghiệp và PTNT).

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt ARDO 5: CÂY ĂN QU

1. Mô tả ARDO 1.1. Mục tiêu quốc gia 1.1. Mục tiêu quốc gia

Tăng năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của quả ở thị trường trong nước; tăng khối lượng, giá trị và chất lượng quả đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Kế hoạch kim ngạch xuất khẩu năm 2010 là 1 tỷ đôla (gồm cả rau ăn quả, cây cảnh, riêng quả khỏang 30% của xuất khẩu)

3.5. Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu và cải thiện sản xuất của vườn ươm để đạt có chất lượng cao; Giới thiệu các tiêu chuẩn mới đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang các thị trường có giá trị cao (GAP, EUREGAP, AsiaGAP). Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác và các kỹ thuật khác để mở rộng vụ trồng và thu hoạch, quản lý sản xuất, kích cỡ quả và chất lượng. Nghiên cứu biện pháp bảo vệ thực vật, quản lý sau thu hoach, tiếp thị và xúc tiến thương mại

1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Ưu tiên cao: Chuối, dứa, nhãn, vải, xoài, bưởi, thanh long Ưu tiên trung bình: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, cam Ưu tiên thấp : Ổi, đu đủ, khế

3. TÍNH KHẢ THI

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Bộ Nông nghệp và Phát triển nông thôn • Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam • Viện nghiên cứu rau quả

• Viện bảo vệ thực vật quốc gia Các trường đại học

• Đại học Cần Thơ

• Đại học nông nghiệp I Hà Nội • Trường đại học Nông Lâm

Một vài trường đại học cũng tham gia và các hoạt động nghiên cứu cây ăn quả, hy vọng hợp tác với các trường đại học/các viện nghiên cứu theo sự chỉ đạo của Ban quản lý Chương trình hoa, cây cảnh, rau và cây ăn quả.

Những viện nghiên cứu này có khả năng nghiên cứu phát triển và cải tiến giống, nhân các vật liệu giống khỏe chất lượng cao, IPM/ICM, quản lý dịch bệnh và sâu hại mở rộng các vụ sản xuất, xen canh và xử lý sau thu hoạch.

Úc, Nhật Bản, Đài Loan, Niu-Di-lân, Đức và với các tổ chức quốc tế như FAO, ADB và Mạng lưới cây ăn quả vùng nhiệt đới.

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt ARDO 6: CÂY RAU

1. MÔ TẢ ARDO

1.1. Mục tiêu quốc gia

Tăng năng suất, chất lượng và an toàn của rau. Theo “đề án phát triển rau, quả, hoa, cây cảnh” của Chính phủ, phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lượng 11 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đạt kim ngạch 690 triệu USD.

1.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng; Cải thiện chất lượng và an toàn thực phẩm; Nghiên cứu tính chống chịu/kháng sâu bệnh và kỹ thuật bảo quản rau tươi sau thu hoạch.

1.3. Đối tượng

Ở Việt Nam có trồng khoảng 80 loại rau, trong đó gần 30 loại rau chủ lực chiếm khoảng 80% diện tích và sản lượng.

3. TÍNH KHẢ THI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Hiện tại có 3 nguồn chuyên nghiên cứu về rau:

(i) Các viện nghiên cứu thuộc Bộ NN và PTNT gồm: 6 viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam (IAS), Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Viện nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (CLRRI), Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch. Các lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Về giống (chủ yếu là giống lai F1) và công nghệ chọn giống. - Kỹ thuật canh tác (chủ yếu là kỹ thuật canh tác rau an toàn – GAP) - Các kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch

- Kinh doanh và thị trường đối với ngành rau

(ii) Viện Bảo vệ thực vậtcó hơn 80 nhà nghiên cứu trong đó 1/3 có bằng thạc sỹ và tiến sỹ của các trường đại học trong và ngoài nước (khoảng 50% được đào tạo tạiAVRDC).

(iii) Các trường Cao đẳng và Đại học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạobao gồm các trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Huế, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên, Đại học Cần thơ, Đại học An Giang, Đại học

nghiên cứu. Các hoạt động nghiên cứu chính là:

- Chọn tạo giống và công nghệ sản xuất giống đặc biệt tạo giống chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất thuận (nóng - ẩm, nóng - khô)

- Kỹ thuật trồng rau có áp dụng IPM, ICM, GAP - Kỹ thuật sản xuất rau trái mùa …

(iv) Các nhà doanh nghiệp có trách nhiệm cả về nghiên cứu và kinh doanh giống bao gồm: Công ty cổ phần giống miền Nam (SSSC), Công ty giống Việt Nam (VSC), Công ty Đông Tây, Công ty Nonghuu (chi nhánh tại Việt Nam) Công ty Đầu tư và phát triển Nông nghiệp Hà Nội, Công ty Nông Lâm Hải Phòng. Các công ty này hoạt động theo một quy trình khép kín: nuôi trồng -- - sản xuất giống --- kinh doanh, phân phối giống và cung cấp các công nghệ cao trong lĩnh vực sản xuất rau.

Khả năng khoa học

• Từ năm 1995, với sự hỗ trợ của Chính phủ, trình độ của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu về rau đã được nâng cao đáng kể

• Khoảng 100 nhà nghiên cứu với 50% trong số đó có bằng sau đại học. • Sự phát triển các kỹ năng nghiên cứu trong lĩnh vực tư nhân (các công ty

giống)

• Sự phát triển kỹ năng tin học và việc truy cập Internet tốt hơn đã tăng cường khả năng tiếp cận với các cơ sở dữ liệu khoa học trên thế giới.

• Những yếu điểm của đội ngũ nghiên cứu bao gồm:

- Sự thành thạo ngoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) đang dần được cải thiện chủ yếu để tiếp cận thông tin, nhưng bị hạn chế trong giao tiếp với đồng nghiệp và chuyên gia quốc tế.

- Thiếu phương pháp tiếp cận đa ngành để giải quyết vấn đề - Ít cán bộ nghiên cứu đầu đàn

- Các phương tiện nghiên cứu (bao gồm cả nguyên liệu trồng trọt) còn hạn chế

- Khả năng nghiên cứu về các ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo và bảo quản sau thu hoạch còn yếu

Các cơ hội hợp tác

Qua việc thành lập VAAS, việc phối hợp để phát triển các chương trình nghiên cứu và tránh trùng lặp trong các hoạt động nghiên cứu giữa các viện đã được cải thiện và nâng cao được tính hiệu quả của các chương trình này.

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

MALICA (hợp tác với Pháp), CARD (hợp tác với Úc), ADDA (hợp tác với Đan Mạch), IPM (hợp tác với FAO), công nghệ cao tại Hà Nội và Hải Phòng (hợp tác với Israel).

ARDO 7: CÂY HOA

1. MÔ TẢ ARDO

1.1 Mục tiêu quốc gia:

Tăng năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của hoa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và góp phần nâng cao thu nhập và tính bền vững của các hệ thống trồng hoa đa dạng.

1.2 Phạm vi R & D: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu chọn tạo giống; xác định và bảo tồn nguồn gen có giá trị; xây dựng các biện pháp kỹ thuật có hiệu quả, gồm kỹ thuật canh tác, xử lý sau thu hoạch, bảo quản và kéo dài tuổi thọ hoa sau thu hoạch; đồng thời xây dựng và xác định rõ các yêu cầu của thị trường, tiêu chuẩn chất lượng và các quy trình bảo đảm chất lượng

1.3 Tổng quát:

Căn cứ nhu cầu thị trường và điều kiện Việt Nam, các giống hoa được phân nhóm theo mức độ ưu tiên dưới đây:

Ưu tiên cao: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền and hoa lay-ơn, hoa lan, hoa cẩm chướng.

Ưu tiên trung bình: hoa Ly, hoa chậu, hoa trồng thảm . Ưu tiên thấp: hoa ly Cala, hoa đồng tiền và các giống hoa khác

3. TÍNH KHẢ THI

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

• Viện Di truyền nông nghiệp:Nhiệm vụ chính là áp dụng các nguồn gien mới và kỹ thuật tiên tiến để tạo và nhân rộng giống hoa có chất lượng cao, thích nghi tốt với môi trường và có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.

• Viện Nghiên cứu rau quả: nghiên cứu về việc áp dụng IPM và ICM trong việc trồng hoa.

Các Đại học Nông nghiệp:

• Đại học Nông nghiệp I Hà Nội • Đại học Cần Thơ

• Đại học Nông Lâm Huế

• Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

• Thiếu những công nhân lành nghề làm việc trong ngành trồng hoa và các kiến thức chuyên môn về ngành này còn ở mức độ thấp.

• Lượng đầu tư từ các công ty và doanh nghiệp trong và ngoài nước trong các lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh hoa và cây cảnh là tương đói lớn.

• Có nhiều kiến thức chuyên môn về việc lựa chọn giống và kinh nghiệm thực tiễn nhưng lại hơi yếu về các hệ thống sản xuất bảo đảm hiệu quả chi phí và các hoạt động trước và sau thu hoạch, bao gồm cả việc kéo dài thời gian sử dụng của các loại hoa.

• Ngân sách dành cho nghiên cứu được hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm ngân sách chính phủ và từ các tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài

o Từ ngân sách chính phủ: 3.8 tỷ đồng

o Từ nguồn hợp tác trong nước 2.05 tỷ đồng

o Từ nguồn hợp tác quốc tế 0.15 tỷ đồng

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 85 - 96)