Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 81 - 85)

- Giống có mùi thơm Các g i Giống có mùi thống lai F1 ơm Các giố ng trung mùa

3.2.Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU – ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM SƠ BỘ

3.2.Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

• Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VASI), nay là Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)

• Viện Khoa học Nông nghiệp phía Nam (IAS)

• Viện Di truyền Nông nghiệp

• Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc gia

• Viện nghiên cứu cây lương thực-thực phẩm

• Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL Các trường đại học

• Đại học Nông nghiệp I Hà Nội

• Đại học Nông lâm Thái Nguyên

• Đại học Nông Lâm Thành phố HCM

• Đại học Nông nghiệp Huế

• Đại học Cần Thơ Các cơ quan khác

• Viện năng lượng nguyên tử VN (chọn giống lúa bằng phương pháp đột biến)

• Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (chọn giống lúa bằng phương pháp đột biến)

• Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và phát triển họat động rất tốt, trao đổi về thông tin đặc biệt về ngân hàng gen phục vụ cho công tác lai tạo và giải quyết vấn đề sản xuất hạt lai F1 ở Việt Nam

• Viện nghiên cứu lúa quốc tế, các Công ty giống cây trồng các tỉnh với các kỹ thuật viên đã được đào tạo

• Hàng trăm nhà khoa học đầu đàn, hàng nghìn nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau như: công nghệ sinh học, chọn giống cây trồng, hệ thống canh tác, dự án vùng, mô hình giống, nghiên cứu về đất, phân, tưới nước, bảo vệ thực vật, kỹ thuật trồng trọt, cơ khí ngông nghiệp và công nghệ sau thu họach của Việt Nam cũng như vốn tri thức nước ngoài đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất hạt lúa lai F1

• Hàng nghìn nhà nghiên cứu về cây lúa, nhiều người trong số họ đã được đào tạo từ những nước công nghiệp phát triển và đang phát triển (Nga, Anh, Mỹ, Nhật, Hà Lan, Trung Quốc, Ấn Độ....)

nghiệp của Việt Nam và nước ngoài sẽ đầu tư mạnh vào Việt Nam ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO

• Các công ty nước ngoài đã đầu tư vào sản xuất hạt giống ở Việt Nam cần được khuyến khích nhập nội các giống mới và vật liệu mới để hợp tác nghiên cứu. Hợp tác nghiên cứu

Hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương để tận dụng những kinh nghiệm tiên tiến và nguồn vốn từ các nước phát triển.

Các nước : ( JICAR Nhật Bản, IARI Ấn Độ, ..).

IRRI, DANIDA (Đan Mạch. CARD (Úc) IAEA và nhiều tổ chức phi chính phủ khác

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt ARDO 2: NGÔ, KHOAI, SN

1. MÔ TẢ ARDO

1.1. Mục tiêu quốc gia:

Tăng năng suất và chất lượng; giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất; đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong nước; đa dạng hóa sản phẩm và bảo vệ môi trường.

1.2. Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng kỹ thuật canh tác (GAP, ICM IPM); cải thiện tiêu chuẩn chất lượng và an tòan thực phẩm; xây dựng qui trình kỹ thuật về thu hoạch, bảo quản, chế biến sau thu hoạch.

1.3. Đối tượng nghiên cứu: Ngô, khoai lang, sắn và khoai tây

3. TÍNH KHẢ THI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D)

Những đơn vị tham gia nghiên cứu chính gồm:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn • Các Đơn vị nghiên cứu trực thuộc VAAS:

- Viện nghiên cứu ngô quốc gia (NMRI), huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây - Viện khoa học nông nghiệp Miền Nam (IAS) (ngô, sắn, khoai tây) - Viện Di truyền Nông nghiệp (ngô)

- Trung tâm nghiên cứu cây có củ thuộc (Khoai lang, sắn, khoai tây) • Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng quốc gia (NCVESC) (ngô) • Viện nghiên cứu Lúa đồng bằng sông Cửu Long (ngô)

• Viện nghiên cứu cây Lương thực -Thực phẩm (khoai lang, khoai tây) Các trường đại học

• Đại học Nông nghiệp I Hà nội • Đại học Nông Lâm Thái nguyên

• Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh • Đại học Nông Lâm Huế

Các đơn vị khác

Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu về cây màu rất có hiệu quả trong việc đào tạo, trao đổi thông tin và ngân hàng gen cho lai tạo cũng như các giải pháp phát triển cây màu tại Việt Nam.

• CIP, CIAT (khoai lang, sắn)

• Các công ty giống tại các tỉnh với đội ngũ cán bộ được đào tạo Tổng số các nhà nghiên cứu về cây trồng vùng cao là 200 người

4.3. Tài chính

• Nguồn tài chính phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu là từ Chính phủ, một phần được lấy từ các dự án hợp tác với nước ngoài.

- 1996-2000: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp 14.000 USD/năm cho việc nghiên cứu cây trồng vùng cao.

- 2001-2005: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp gần 300.000 USD/năm cho việc nghiên cứu ngô

Hạn chế lớn nhất của các đơn vị tham gia nghiên cứu là việc thiếu nhân lực và trang thiết bị công nghệ cao. Một trở ngại nữa là ngân sách dành cho nghiên cứu không tương xứng với vị thế của cây màu (ngô, khoai, sắn).

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt ARDO 3: CÂY ĐẬU ĐỖ

1 MÔ TẢ ARDO

1.1 Mục tiêu quốc gia: Mở rộng diện tích gieo trồng, tăng năng suất và chất lượng, giảm giá thành sản xuất, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu lượng, giảm giá thành sản xuất, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu xuất khẩu.

1.2 Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu và đưa vào sản xuất các giống tốt và phù hợp, kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), bảo quản và chế biến sản phẩm, phát triển thị trường cho cây đậu đỗ.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 81 - 85)