ARDO 3: CÂY ĐẬU ĐỖ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 64 - 66)

- Giống có mùi thơm Các g i Giống có mùi thống lai F1 ơm Các giố ng trung mùa

ARDO 3: CÂY ĐẬU ĐỖ

1 XÁC ĐỊNH ARDO

1.1 Mục tiêu quốc gia: Mở rộng diện tích gieo trồng, tăng năng suất và chất lượng, giảm giá thành sản xuất, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu lượng, giảm giá thành sản xuất, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu xuất khẩu.

1.2 Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu và đưa vào sản xuất các giống tốt và phù hợp, kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), bảo quản và chế biến sản phẩm, phát triển thị trường cho cây đậu đỗ.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Lạc, đậu tương, đậu xanh

3. TÍNH KHẢ THI

3.1. Tiềm năng khoa học:

• Phát triển các giống đậu đố năng suất cao, chất lượng cao và ổn định, trong đó lạc có hàm lượng dầu cao (mục tiêu của cây lạc: 6 tấn/ha; đậu tương: 4 tấn/ha; đậu xanh: 2 tấn/ha, lạc có hàm lượng dầu 50-52%, đậu tương: 40-45% hàm lượng protein)

• Phát triển các kỹ thuật canh tác và ICM bao gồm việc quản lý đất, nước, dinh dưỡng, dịch hại, sản xuất hạt giống và các điều kiện kinh tế xã hội để tăng sản lượng và chất lượng đồng thời giảm chi phí sản xuất

• Quản lý và phòng trừ sâu hại và bệnh, đặc biệt là trong các hệ thống sản xuất tthâm canh cao

• Phát triển cơ giới hóa, kỹ thuật trồng mới được bảo vệ và sự thích nghi của cây đậu đỗ với đất ẩm

• Nghiên cứu về Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM)

• Khảo sát, đánh giá và lập kế hoạch cho các vùng trồng lạc và đậu tương trên toàn quốc. Hiện tại chúng ta chưa có các vùng trồng đậu chính. Thiếu công nghệ về giống, chưa áp dụng máy móc để sản xuất hạt giống nên chi phí sản xuất vẫn còn ở mức cao

• Tập trung nghiên cứu về các hoạt động sau thu hoạch bao gồm xử lý, bảo quản và tiếp thị.

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

ARDO 4: CÂY CÔNG NGHIP

1. MÔ TẢ ARDO

1.3 Mục tiêu quốc gia

Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm và tăng sức cạnh trạnh trong thị trường xuất khẩu.

1.2 Lĩnh vực nghiên cứu

Nghiên cứu về giống cho năng suất và chất lượng tốt hơn, kỹ thuật nhân giống mới gồm phương pháp truyền thống và hiện đại, các biện pháp canh tác tiên tiến (GAP, IPM, ICM), quản lý dịch hại, cải tiến kỹ thuật chế biến sau thu hoạch, vệ sinh an toàn thực phẩm (HAACP) và phát triển nghiên cứu thị trường.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Nhóm có giá trị lớn: Cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, mía, chè;

Nhóm có giá trị thấp hơn: Bông, dừa, ca cao (mới bắt đầu phát triển).

3. TÍNH KHẢ THI 3.1 Tiềm năng khoa học:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 64 - 66)