TÍNH KHẢ THI 1 Tiềm nă ng khoa h ọ c:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 66 - 74)

- Giống có mùi thơm Các g i Giống có mùi thống lai F1 ơm Các giố ng trung mùa

3.TÍNH KHẢ THI 1 Tiềm nă ng khoa h ọ c:

• Tuyển chọn và giới thiệu các giống cải tiến

• Cải tiến các kỹ thuật canh tác gồm kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật nhân giống, hệ thống sản xuất thâm canh, nâng cao quản lý sâu bệnh và hệ thống sản xuất tiên tiến bao gồm GAP, IPM và ICM.

• Phát triển các công nghệ sau thu hoạch tiên tiến gồm sơ chế và bảo quản tại nông hộ để tăng cường chất lượng nguyên liệu thô

• Liên kết nghiên cứu với nhà chế biến và xuất khẩu nhằm tăng sự tiếp thu kỹ thuật và thiết bị chế biến tiên tiến, gồm có ISO và HAACP

• Chấp nhận các công nghệ để tăng giá trị sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm chế biến.

• Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng và cơ chế giá phù hợp động viên người sản xuất để họ sản xuất ra nguyên liệu thô chất lượng cao

• Xây dựng bản đồ khả năng sử dụng đất và xác định các vùng thích hợp nhất để trồng các cây công nghiệp được ưu tiên

• Nghiên cứu thị trường để xác định được những thị trường có lợi nhất và các yêu cầu của thị trường về về số lượng, chất lượng và cung cấp liên tục

• Nghiên cứu tiềm năng của cây cacao như một loại cây công nghiệp chất lượng cao. • Xây dựng thương hiệu và nhãn mác hàng hóa, đảm bảo xác định rõ chất lượng,

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

Đối vi các cây công nghip c th

• Chất lượng thấp của chè và mở rộng sản xuất chè xanh và chè vàng. • Năng suất và chi phí sản xuất mía.

• Sự tiếp thu các giống Arabic cải tiến và kỹ thuật cải tiến của nông dân để sản xuất giấy da…

• Cải tiến sản lượng, kích cỡ hạt, tỷ lệ hạt/quả đối với đào lộn hạt

• Cải tiến việc thu hoạch và sơ chế hạt tiêu tại nông hộ và đa dạng hóa các sản phẩm chế biến

ARDO 5: CÂY ĂN QU

1. Mô tả ARDO 1.1. Mục tiêu quốc gia 1.1. Mục tiêu quốc gia

Tăng năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của quả ở thị trường trong nước; tăng khối lượng, giá trị và chất lượng quả đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Kế hoạch kim ngạch xuất khẩu năm 2010 là 1 tỷ đôla (gồm cả rau ăn quả, cây cảnh, riêng quả khỏang 30% của xuất khẩu)

3.4. Lĩnh vực nghiên cứu:

Nghiên cứu và cải thiện sản xuất của vườn ươm để đạt có chất lượng cao; Giới thiệu các tiêu chuẩn mới đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang các thị trường có giá trị cao (GAP, EUREGAP, AsiaGAP). Nghiên cứu về kỹ thuật canh tác và các kỹ thuật khác để mở rộng vụ trồng và thu hoạch, quản lý sản xuất, kích cỡ quả và chất lượng. Nghiên cứu biện pháp bảo vệ thực vật, quản lý sau thu hoach, tiếp thị và xúc tiến thương mại

1.3. Đối tượng nghiên cứu:

Ưu tiên cao: Chuối, dứa, nhãn, vải, xoài, bưởi, thanh long Ưu tiên trung bình: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, cam Ưu tiên thấp : Ổi, đu đủ, khế

3. TÍNH KHẢ THI 3.1. Tiềm năng khoa học: 3.1. Tiềm năng khoa học:

• Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cho các thị trường xuất khẩu cụ thể cho các loại quả cụ thể

• Phát triển các tiêu chuẩn để cấp chứng nhận cho vật liệu giống và các loại cây ăn quả chủ yếu làm nền tảng cho việc thương thuyết các thoả thuận xuất khẩu

• Phát triển hệ thống GAP cho các nhà vườn quy mô vừa và nhỏ cùng với việc tổ chức các nhóm nhà vườn được liên kết với các nhà máy đóng gói và nhà xuất khẩu • Mở rộng phát triển GAP cho sản xuất thanh long để phát triển GAP cho bưởi, xoài,

dứa, thanh long (miền Nam), bưởi, vải, dứa (miền Bắc)

• Xây dựng các hệ thống sản xuất cây ăn quả tăng năng suất và chất lượng và giảm chi phí sản xuất

• Xác định các loại sâu và bệnh chính và xây dựng qui trình quản lý và phòng trừ • Phát triển và trình diễn các hệ thống IPM để kiểm soát HLB cho các nhà trồng cam

quýt và phát triển, tập huấn/giới thiệu IPM/ICM cho tất cả các loại cây ăn quả chủ yếu

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nhân giống các cây con chất lượng cao cho các nhà vườn, sử dụng các giống gốc khoẻ/ chất lượng, kháng sâu bệnh. Hợp tác với lĩnh vực tư nhân để xây dựng một nhà máy đóng gói điển hình, đạt các tiêu chuẩn BRC (chỉ D)

ARDO 6: CÂY RAU

1. MÔ TẢ ARDO

1. MÔ TẢ ARDO

1.1. Mục tiêu quốc gia

Tăng năng suất, chất lượng và an toàn của rau. Theo “đề án phát triển rau, quả, hoa, cây cảnh” của Chính phủ, phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lượng 11 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đạt kim ngạch 690 triệu USD.

1.2. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu chọn tạo giống và biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng; Cải thiện chất lượng và an toàn thực phẩm; Nghiên cứu tính chống chịu/kháng sâu bệnh và kỹ thuật bảo quản rau tươi sau thu hoạch.

1.3. Đối tượng

Ở Việt Nam có trồng khoảng 80 loại rau, trong đó gần 30 loại rau chủ lực chiếm khoảng 80% diện tích và sản lượng.

3. TÍNH KHẢ THI

3.1 Tiềm năng khoa học:

Hiện tại và trong tương lai, ảnh hưởng của R&D trong việc tăng sự phát triển và hiệu quả của sản xuất rau gồm:

• Lai tạo giống và kỹ thuật hạt giống, đặc biệt là lai tạo các kháng/chống chịu sâu bệnh và điều kiện khí hậu bất lợi (nóng ẩm, nóng khô)

• Kỹ thuật sản xuất rau áp dụng IPM, ICM, GAP • Công nghệ sau thu hoạch rau

Những vấn đề chính hiện tại cần nghiên cứu:

• Lai tạo giống rau bằng công nghệ sinh học phân tử (đánh giá đa dạng gen bằng chỉ thị phân tử, chuyển đổi các gen quý sang giống mới) nhằm tăng chất lượng giống và rút ngắn thời gian lai tạo

• Nghiên cứu các sản phẩm sinh học, phân bón hữu cơ sinh học và thuốc trừ sâu sinh học để sản xuất rau an toàn.

• Nghiên cứu các phương pháp giảm thất thóat sau thu hoạch.

• Xây dựng và am hiểu chuỗi/hệ thống cung cấp /giá trị; liên kết các sản xuất quy mô nhỏ vào các thị trường lớn hơn giá trị cao hơn

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

• Xây dựng các đối tác thông qua mô hình “4 Nhà” nhằm tăng cường quan hệ và sự tham gia của nông dân trong nghiên cứu.

ARDO 7: CÂY HOA

1. MÔ TẢ ARDO

1.1 Mục tiêu quốc gia:

Tăng năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của hoa nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và góp phần nâng cao thu nhập và tính bền vững của các hệ thống trồng hoa đa dạng.

1.2 Phạm vi R & D:

Nghiên cứu chọn tạo giống; xác định và bảo tồn nguồn gen có giá trị; xây dựng các biện pháp kỹ thuật có hiệu quả, gồm kỹ thuật canh tác, xử lý sau thu hoạch, bảo quản và kéo dài tuổi thọ hoa sau thu hoạch; đồng thời xây dựng và xác định rõ các yêu cầu của thị trường, tiêu chuẩn chất lượng và các quy trình bảo đảm chất lượng

1.3 Tổng quát:

Căn cứ nhu cầu thị trường và điều kiện Việt Nam, các giống hoa được phân nhóm theo mức độ ưu tiên dưới đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ưu tiên cao: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền and hoa lay-ơn, hoa lan, hoa cẩm chướng.

Ưu tiên trung bình: hoa Ly, hoa chậu, hoa trồng thảm . Ưu tiên thấp: hoa ly Cala, hoa đồng tiền và các giống hoa khác

3. TÍNH KHẢ THI

3.1. Tiềm năng khoa học:

• Xây dựng hệ thống sản xuất có thể tăng cường chất lượng và giảm chi phí sản xuất • Các giống cải thiện, chất lượng nguyên liệu gieo trồng và kỹ thuật nhân giống; kỹ

thuật canh tác tiên tiến và công nghệ sau thu hoạch

• Đa dạng giống hoa để đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước

• Phát triển các loại hoa và cây cảnh xuất khẩu có chất lượng cao và thời gian sử dụng lâu như hoa hồng, hoa cúc, phong lan, lay-ơn, cẩm chướng…

• Nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong việc tuyển chọn và nhân giống hoa cùng với quyền sở hữu giống cây trồng nếu có thể.

• Nghiên cứu hệ thống tưới tiêu và sản xuất được bảo vệ với chi phí thấp cho các nông hộ

• Thiết lập các mô hình trồng hóa cho sản xuất công nghiệp cho các vùng cụ thể và cho các giống hoa cụ thể

• Xây dựng hệ thống bảo hiểm chất lượng bao gồm đóng gói, bảo quản, thương hiệu và nghiên cứu chính sách để thâm nhập vào thị trường xuất khẩu.

Ưu tiên nghiên cu và phát trin Lĩnh vc Trng trt

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM docx (Trang 66 - 74)