Tiến trình của hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 ( 4 CỘT) (Trang 33 - 36)

1- n định tổ chứclớp: 1phút

2- Kiểm tra bài cũ:4phút

? Trình bày cơ chế bảo vệ của bạch cầu.?

3- Bài mới

Hoạt đông 1

Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

20 phú

t

- GV yêu cầu: Hoàn thành nội dung phiếu học tập

- GV chữa bài bằng cách: + Các nhóm trình bày bổ sung.

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin và sơ đồ trong SGK -> ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm hoàn thành các nội dung.

- Cơ chế đông máu và vai trò của nó

Kết luận: Nội dung kiến thức trong phiếu học tập.

+ Chiếu phiếu học tập của HS rồi bổ sung hoàn thiện.

- Sau cùng GV chiếu phiếu học tập kiến thức chuẩn để HS theo dõi và tự so sánh với kết quả của mình, nội dung đúng bao nhiêu %

- GV hỏi: Nhìn cơ chế đông máu, cho biết.

+ Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?

+ Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

- Đại diện nhóm trình bày, thuyết minh sơ đồ cơ chế đông máu. - Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.

- Cần đi sâu vào cơ chế đông máu - Các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn, bổ sung.

- Cá nhân tự trả lời câu hỏi -> HS khác nhận xét và bổ sung

Phiếu học tập

Tìm hiểu về hiện tợng đông máu

Tiêu chí Nội dung

1- Hiện tợng - Khi bị tơng đứt mạch máu -> máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu bịt vết thơng.

2- Cơ chế

Tế bào máu -> Tiểu cầu vỡ -> Giải phóng Enzim Máu

Chảy

Huyết tơng -> Chất sinh tơ máu Đông máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3- Khái niệm - Đông máu là hiện tợng hình thành khối đông máu hàn kín vết thơng 4- Vai trò - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thơng

Hoạt động 2

Các nguyên tắc truyền máu

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

16

phút - GV nêu câu hỏi:+ Hồng cầu máu ngời có loại kháng nguyên nào ?

HS tự nghiên cứu thí nghiệm của Staynơ, hình 15.2 SGK

- Trao đổi nhóm thống nhất II. Các nguyên tắc truyền máu

+ Huyết tơng máu của ngời có loại kháng thể nào ? Chúng có gây kết dính hồng cầu không ?

+ Hoàn thành bài tập “ Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu” + GV nhận xét đánh giá phần kết quả thảo luận của nhóm

GV nêu câu hỏi:

+ Máu có cả kháng nguyên A và B có truyền cho ngời có nhóm máu O đớc không ? Vì sao ?

+ Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho ngời có nhóm máu O đợc không ? Vì sao ?

+ Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( Vi rút viêm gan B, HIV ) có…

thể đem truyền cho ngời khác đợc không ? Vì sao?

- GV nhận xét đánh giá phần trả lời của HS.

- GV hỏi: Vậy là chúng ta đã giải quyết đợc vấn đề ban đầu đặt ra cha ? - Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là gì ?

câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- Gọi 2 HS viét sơ đồ “ Mối quan hệ giữa cho và nhận giữa các nhóm máu”

- HS khác bổ sung. - HS rút ra kết luận

- HS tự vận dụng kiến thức ở vấn đề 1 trả lời câu hỏi.

- Một số HS trình bày ý kiến của mình -> HS khác bổ sung. Yêu cầu:

+ Không đợc vì bị kết dính hồng cầu.

+ Có thể truyền vì không gây kết dính.

+ Không đợc truyền máu có mầm bệnh vì lây lan

* HS đọc kết luận SGK.

- HS vận dụng kiến thức đã học trong bài trả lời.

a) Tìm hiểu các nhóm máu ở ngời.

Kết luận: ở ngời có 4 nhóm máu A, B, AB, O. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sơ đồ “ Mối quan hệ cho nhận và nhận giữa các nhóm máu”

b) Tìm hiểu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. Kết luận: Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc.

+ Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp.

+ Kiểm tra mầm bệnh trớc khi truyền máu

4- Củng cố : 3phút

- Gv hệ thống kiến thức toàn bài - HS trả lời câu hỏi cuối bài 5- Bài tập về nhà: 1phút

- HS học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “ Em có biêt

Tuần8 Tiết16

Ngày soạn 03/10/2009 Bài 16 : Tuần hoàn máu và

lu thông bạch huyết

I - Mục tiêu

1. Kiến Thức

- HS trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng. - Nắm đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng.

2. Kỹ năng:

+ Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. + Kỹ năng hoạt động nhóm

+ Vận dụng lý thuyết vào thực tế : xác định vị trí của tim trong lồng ngực.

- Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch, tránh tác động mạnh vào tim.

II – Chuẩn bị

- Tranh phóng to hình 16.1; 16.2, tranh hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 ( 4 CỘT) (Trang 33 - 36)