Bài 40 :Vệ sinh hệ bài tiết nớctiểu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 ( 4 CỘT) (Trang 81 - 83)

III. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng l ợng

Bài 40 :Vệ sinh hệ bài tiết nớctiểu

I - Mục tiêu

1- Kiến thức

- Trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó.

- Trình bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giảI thích cơ sở khoa học của chúng.

2- Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3- Thái độ

- Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu. II – Chuẩn bị

- Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1. PHT

III – Tiến trình các hoạt động dạy và học

1- n định lớp:1phút

Phiếu học tập

Bảng so sánh nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức

Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hòa tan - Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dỡng - Loãng - Có ít - Có nhiều - Đậm đặc - Có nhiều - Gần nh không có

2- Kiểm tra bài cũ: 4phút

- Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. - Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào?

3- Bài mới

- Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Làm thế nào để có một hệ bài tiết nớc tiểu khỏe mạnh.

Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

18

phút - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu?

- GV điều khiển trao đổi toàn lớp. -> HS tự rút ra kết luận.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin, quan sát tranh hình 38.1 và 39.1 -> hoàn thành phiếu học tập số 1. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng. - GV tập hợp ý kiến các nhóm -> nhận xét. - GV thông báo đáp án đúng.

- HS tự thu nhận thông tin, vận dụng hiểu biết của mình, liệt kê các tác nhân gây hại.

- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung -> nêu đợc 3 nhóm tác nhân gây hại. - Cá nhân tự đọc thông tin SGK kết hợp quan sát tranh -> ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm -> hoàn thành phiếu học tập.

- Yêu cầu đạt đợc: Nêu đợc những hậu quả nghiêm trọng tới sức khoẻ. - Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành phiếu học tập.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận lớp về ý kiến cha thống nhất.

I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết n ớc tiểu

- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu.

+ Các vi khuẩn gây bệnh. + Các chất độc trong thức ăn.

+Khẩu phần ăn không hợp lý.

Hoạt động 2: Xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

17

phút - GV yêu cầu HS đọc lại thông tin mục 1 -> hoàn thành bảng 40. - GV tập hợp ý kiến của các nhóm.

- GV thông báo đáp án đúng

- HS tự suy nghĩ câu trả lời. - Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án cho bài tập điền bảng. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ xung.

Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học

1- Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể

cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu. - Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 2- Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

+ Uống đủ nớc

+ Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.

+ Hạn chế tác hại của các chất độc.

+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu đợc thuận lợi. 3- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả năng tạo sỏi

- Từ bảng trên -> yêu cầu HS đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học.

4- Củng cố : 3phút

- Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu, em đã có thói quen nào và cha có thói quen nào?

5- Dặn dò: 2phút

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.

Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn : 23/01/2010

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 ( 4 CỘT) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w