Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần tập đoàn dabaco việt nam trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 39)

2.2.1 Tình hình năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam

Trong 5 năm qua, mặc dù tình hình chắnh trị, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, nền kinh tế trong nước phải khắc phục những yếu kém trong nước, mặt khác phải ựối phó với những tác ựộng bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu to lớn, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng cao (bình quân 5 năm ựạt 7%/năm), GDP năm 2011 ựạt xấp xỉ 120 tỉ USD, gấp gần 2,3 lần năm 2006 (53 tỉ USD); GDP ựầu người ựạt trên 1.300 USD gấp hơn 2 lần năm 2006 (640 USD). Nước ta ựã thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển, bước vào nhóm nước ựang phát triển có thu nhập trung bình, thị trường ựược mở rộng tới 149 nền kinh tế thành viên khác của WTỌ Nếu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu mới ựạt 48,56 tỉ USD, thì ựến năm 2011 con số ựó ựã là 96,3 tỉ USD, tăng hơn 2 lần.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là yếu tố ựóng vai trò quyết ựịnh. Do ựó, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp không còn là việc của riêng doanh nghiệp, mà ựòi hỏi sự chỉ ựạo của đảng, Nhà nước, sự ủng hộ, nỗ lực của các tổ chức ngành nghề và người lao ựộng. Có nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

nâng cao ựược năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của sản phẩm, người lao ựộng có việc làm, thu nhập, tình hình phát triển kinh tế - xã hội ựất nước ổn ựịnh.

đánh giá một cách tổng thể, sau 5 năm gia nhập WTO, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ựã ựược cải thiện. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tư, số lượng và chất lượng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng ựược tăng lên. Tốc ựộ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 5 năm 2007-2011 là 19,25%/năm, cao hơn mức 18,1%/năm của thời kỳ 5 năm 2001-2005 trước khi nước ta gia nhập WTỌ Kim ngạch xuất khẩu bình quân theo ựầu người năm 2010 ựạt 914,4 USD/người so với 559,2 USD/người của năm 2006, tăng gấp gần 2 lần. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam ngày càng ựược mở rộng, giá nhiều mặt hàng xuất khẩu cũng tăng hơn trước. Không chỉ tăng về lượng, mà cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng có những thay ựổi theo hướng tắch cực. Có thêm nhiều mặt hàng xuất khẩu mới, như trái cây, hoa, raụ.. Quy mô thị trường cũng ựược mở rộng, ựến năm 2010 ựã có 19 thị trường Việt Nam xuất khẩu ựạt từ 1 tỉ USD trở lên.

Tuy nhiên, ựể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một công việc không ựơn giản. Thực tế cho thấy, trong 5 năm qua, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới chưa ựược cải thiện ựáng kể, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO vẫn còn thấp, ựộ ổn ựịnh chưa caọ đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, thị phần hạn hẹp, tiềm lực khoa học - công nghệ yếu, chưa có thương hiệu nổi tiếng; sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu làm gia công, nên phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên vật liệu ựầu vào; chất lượng nhân lực của doanh nghiệp Việt Nam chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, tỷ lệ người lao ựộng qua ựào tạo thấpẦ

Hiện nay cả nước có gần 300 nhà máy, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôị Trong ựó có khoảng 209 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

gia cầm và 89 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản. Nhưng chỉ có 15 - 20 nhà máy có công suất lớn và công nghệ cao, còn lại là hoạt ựộng chế biến nhỏ lẻ, kỹ thuật thấp, khó có thể linh hoạt gia tăng công suất cũng như ựáp ứng các yêu cầu vệ sinh thực phẩm trong tương laị Cơ hội cho sự tham gia mới cũng như gia tăng công suất ựối với các công ty hiện tại còn khá lớn.

để sản xuất ựược lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp ựể chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản theo hướng công nghiệp tập trung hàng năm các công ty trong nước ựã phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài ở mức khoảng 2 tỷ USD. Trong ựó mặt hàng có hàm lượng ựạm cao như khô dầu, ựậu phộng, bột cá,... chiếm tỷ trọng cao nhất: 800 - 900 triệu USD/năm. Sau ựó là mặt hàng giầu năng ượng: Ngô, cám các loại, sắn.... Riêng ngô chỉ tắnh tháng 8 tháng ựầu năm 2011 ựã phải nhập khoảng 950.000 tấn. Ngoài ra còn trên dưới 40 mặt hàng nguyên liệu khác nhập khẩu từ 40 - 50 quốc gia trong khu vực.

Các mặt hàng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ựược nhập khẩu từ các nước như: Ngô từ mỹ, Achentina, Braxin. Các loại thức ăn bổ sung khoáng vitamin, acid aminẹ.. trong nước chưa sản xuất ựược. Mặc dù là một nước nông nghiệp nhưng ta vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu vì nước ta chưa có quy hoạch sản xuất nguyên liệu TACN, ựang tập trung hướng vào xuất khẩu nông sản: gạo, sắn, cà phê, cao sụ. thì nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi là không tránh khỏị

Tại quyết ựịnh số 116/2009/Qđ-TT ngày 29/9/2009 của thủ tướng chắnh phủ ban hành quyết ựịnh bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá: Ộbao gồm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn ựậm ựặc dùng cho chăn nuôi lợn thịt, gà thịt, thức ăn hỗn hợp dạng viên dùng ựể nuôi cá tra, cá basa (số 05). Quyết ựịnh có hiệu lực từ ngày 15/11/2009Ợ. điều này thể hiện sự quan tâm của chắnh phủ ựến ngành chăn nuôị

Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong những năm vừa qua gặp không tắ khó khăn như: nguyên liệu, dịch bệnh, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

lãi xuất ngân hàng caọ.. Nguyên liệu giầu năng lượng, giàu ựạm, khoáng vi lượng, vitamin... tất cả phải nhập khẩu gần 2 tỷ USD mỗi năm nhưng ngoại hối cần ựổi theo tỷ giá công bố của Ngân hàng Nhà nước ựược rất ắt lại chịu phắ khác quá lớn. Khi nhập nguyên liệu lúc khó khăn, phần lớn doanh nghiệp nhập khẩu phải ựổi ngoàị Lúc khó khăn bốc xếp ở cảng thì mặt hàng TACN không ựược ưu tiên vì bốc sau cùng vì hàng rờị..

Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật ở Việt Nam sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn ựịnh và giá thành sản phẩm cao ựã hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong những năm qua, mặc dù nhiều doanh nghiệp ựã ựổi mới máy móc thiết bị và công nghệ từ các nước công nghiệp phát triển châu Âu, Á có công suất 20 - 40 tấn/giờ nhưng tốc ựộ ựổi mới công nghệ, trang thiết bị còn chậm, chưa ựồng ựều và chưa theo một ựịnh hướng phát triển rõ rệt và chi phắ thì rất ựắt. Vì ựa phần các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trong tình trạng không ựủ vốn cần thiết, ựiều này ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế gây ra tình trạng phổ biến là các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp. Nói một cách khác nguồn lực tài chắnh của các doanh nghiệp Việt nam nhỏ, yếu và bị ựộng.

Lao ựộng là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam bởi chi phắ lao ựộng rẻ, tuy nhiên, năng suất lao ựộng chỉ ở mức thấp, chủ yếu là lao ựộng thủ công, tác phong lao ựộng công nghiệp còn kém. Vấn ựề ựược ựặt ra là cần sớm khắc phục tình trạng này ựể lao ựộng Việt Nam ựược ựào tạo lành nghề, có năng suất cao ựể lao ựộng thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực. Trong khi ựó ựội ngũ cán bộ có tâm huyết với nghề hiện nay rất thiếu, thiều từ cán bộ nghiên cứu ựến cán bộ sản xuát, kinh doanh và thị trương. Lao ựộng phổ thông thì thừa, nhưng lao ựộng trình ựộ cao biết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

bám thực tế sản xuất thì rất ắt. Chắnh những khó khăn ựó ựã ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sản xuất, chất lượng và năng lực canh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam hiện naỵ

2.2.2 Tóm tắt kết quả một số nghiên cứu có liên quan

Hiện nay trong bối cảnh kinh kế thị trường, lấy cạnh tranh là yếu tố thúc ựẩy phát triển vấn ựề nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn ựề mà doanh nghiệp nào cũng phải ựặt lên hàng ựầụ đã có rất nhiều bài viết nhằm phân tắch ựể từ ựó ựưa ra ựược những giải pháp tối ưu nhất cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh và giữ vững thị trường. Cụ thể có một số bài viết như sau:

* ỘGiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần thương mại VIC tại thị trường 2 tỉnh Nghệ An, Hà TĩnhỢ. Luận văn thạc sỹ của Phạm Thành Long trường đH Nông Nghiệp Hà Nội, 2008.

Trên cơ sở nghiên cứu Công ty VIC, tác giả nghiên cứu sâu vào Công ty tại Nghệ An. Với thị trường ựược giới hạn hẹp hơn thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, tác giả ựã phân tắch một cách hệ thống những yếu ảnh hưởng sâu sắc ựến năng lực cạnh tranh của Công tỵ Gắn với ựặc thù ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi các yếu tố tác giả chú trọng bao gồm: sản phẩm, phong tục chăn nuôi, dịch bệnh, khả năng liên kết với các tổ chức như hộ nông dân, hội phụ nữẦTừ những phân tắch chú trọng ựến các yếu tố cụ thể như vậy tác giả ựã ựưa ra ựược những giải pháp hợp lý, hiệu quả và dễ thực hiện.

* Ộ Nâng cao năng lực cạnh tranh một số sản phẩm chủ yếu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải ChâuỢ. Luận văn thạc sỹ kinh tế của đỗ Thị Huyền, trường đH Nông nghiệp I, 2006.

Sau khi tìm hiểu thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty, tác giả ựã dựa vào ma trận phân tắch các yếu tố bên ngoài (EFE) cho ựiểm ựể thấy mức ựộ quan trọng của các yếu tố, tiếp theo dùng mà trận SWOT ựể phân tắch các ựiểm mạnh ựiểm yếu, cơ hội và thách thức. Từ ựó ựưa ra 5 nhóm giải pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

chắnh ựể nâng cao năng lực cạnh tranh bao gồm: thị trường, marketing, giảm chi phắ sx, chiến lược ựịnh giá, quảng cáo xúc tiến thương mại bán hàng.

* Ộ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ Công ty du lịch Mai LinhỢ. Luận văn tốt nghiệp đại học của Nguyễn Huyền Trang, trường đH kinh tế Huế, năm 2008.

Tác giả nghiên cứu ựánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên 4 tiêu chắ: thị phần chiếm giữ, yếu tố sản phẩm, lợi nhuận ựạt ựược, uy tắn thương hiệu và ựưa ra 5 nhóm giải pháp chắnh: Phát triển thị trường, nâng cao chất lượng ựội ngũ công nhân viên, hoàn thiện chiến lược giá, tăng cường các biện pháp xúc tiến khuyếch trương và cuối cùng là giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần tập đoàn dabaco việt nam trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)