Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 30 - 31)

nào?

+ Trình bày sự khác nhau giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm? (treo H 48.3 để HS minh hoạ)

Hoạt động 3

- GV hỏi

+ Em có nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?

tới cơ quan phản ứng

II. Cấu tạo của hệ thần kinhsinh dưỡng sinh dưỡng

- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:

+ Trung ương; não, tuỷ sống. + Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành:

+ Phân hệ thần kinh giao cảm. + Phân hệ thần kinh đối giao cảm.

III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng kinh sinh dưỡng

- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

* Ghi nhớ: SGK

d. Kiểm tra, đánh giá: 5 phút

- GV treo tranh H 48.3, yêu cầu HS :

- Trình bày sự giống và khác nhau về cấu trúc và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

e. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Đọc mục “ em có biết “

5. Rút kinh nghiệm

……… ……… …….

Ngày soạn: 22/ 02/ 2016

Tiết 53 -Bài 49:

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC1. Mục tiêu 1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể.

- Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích. Từ đó, phân biệt được cơ

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w