Bệnh về mắt

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 35 - 37)

1. Bệnh đau mắt hột

- Nguyên nhân: Do 1 loại virut gây ra.

- Đường lây: Dùng chung khăn chậu với người bị bệnh, tắm rửa trong ao, hồ tù hãm. - Triệu chứng: Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên.

- Hậu quả: Khi hột vỡ thành sẹo làm lông mi quặp vào trong (lông quặm) gây đục màng giác dẫn tới mù loà. - Cách phòng tránh: + Giữ vệ sinh mắt. + Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. 2. Các bệnh về mắt + Đau mắt đỏ, viêm kết mạc, khô mắt. * Ghi nhớ: SGK - 160

d. Củng cố

HS trả lời câu hỏi

- Nêu các tật của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục?

- Tại sao không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng? Không nên nằm đọc sách? Không nên đọc sách khi đang đi tàu xe?

- Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột? Cách phòng tránh? e. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biêt”. 5. Rút kinh nghiệm ……… ……… …… Ngày soạn: 29/ 02/ 2016 Tiết 55 - Bài 51:

CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC1. Mục tiêu 1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coocti trên tranh hoặc mô hình.

- Trình bày được quá trình thu nhận các kích thích của sóng âm. b. Kĩ năng

- Có kĩ năng phân tích cấu tạo của một loại cơ quan qua loại tranh phân tích. tích thính giác.

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe, ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

c. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai, phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, giữ cho môi trường yên tính.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh, mô hình cấu tạo của tai. - Băng hình video cấu tạo cảu tai. b. Chuẩn bị của học sinh

- Học bài ở nhà

3. Phương pháp

- Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, trực quan

4. Tiến trình dạy học

a. Ổn định lớp

- GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Phân biệt tật cận thị và tật viễn thị?

- Nêu nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh đau mắt hột? - Nêu biện pháp vệ sinh mắt?

Đặt vấn đề: Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

c. Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1

- GV hỏi

+ Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?

- GV hướng dẫn HS quan sát H 51.1 và hoàn thành bài tập SGK - Tr 162.

- GV gọi 1-2 HS nêu kết quả.

- GV nhận xét kết quả, gọi 1 HS đọc lại thông tin, hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi: 1- Vành tai

2- ống tai 3- Màng nhĩ

* Cơ quan phân tích thính giác gồm: + Tế bào thụ cảm thính giác ( trong cơ quan Coocti).

+ Dây thần kinh thính giác (dây số VIII).

+ Vùng thính giác (ở thuỳ thái dương)

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 35 - 37)