Câu 1: Bài tiết là gì? Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
Câu 2: Nêu cấu tạo của da? Trong các chức năng của da, chức năng nào quan trọng nhất, tại sao?
Câu 3: Em hãy so sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho mỗi loại phản xạ hai ví dụ minh họa?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 8I.Phần trắc nghiệm:(3 điểm) I.Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,3 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B A D C B C B A C
II. Phần tự luận: (7 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 - Khái niệm bài tiết: Bài tiết là hoạt động lọc thải các chất dư thừa độc hại của các cơ quan bài tiết như da, phổi, thận ra khỏi cơ thể.
- Vai trò của hoạt động bài tiết trong cơ thể người:
+ Bài tiết giúp thải loại các sản phẩm độc hại của quá trình dị hóa và các sản phẩm dư thừa khác.
+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
0,4
06 0,3 0,3 Câu 2 - Cấu tạo da gồm có 3 lớp:….
- Các đặc điểm của mỗi lớp: + Lớp biểu bì:……..
+ Lớp bì:…….
+ Lớp mỡ dưới da:……..
- Chức năng quan trọng nhất của da là chức năng bảo vệ và điều hòa thân nhiệt.
- Vì da bao bọc toàn bộ cơ thể, không có cơ quan, bộ phận nào thay thế được. Phần lớn lượng nhiệt (90%) tỏa ra qua bề mặt da đảm bảo duy trì thân nhiệt ổn định cho cơ thể.
0,1 0,3 0,3 0,3 0,5
Câu 3 Tính chất phản xạ không điều kiện
Tính chất phản xạ có điều kiện 1.Trả lời các kích thích tương
ứng hay kích thích không điều kiện.
2. Bẩm sinh
1. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần)
3. Bền vững
4. Có tính chất di truyền. 5. Số lượng hạn chế. 6. Cung phản xạ đơn giản. 7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. 2. Hình thành trong đời sống (qua học tập rèn luyện) 3. Dễ mất khi không củng cố. 4. Có tính chất cá thể, không di truyền. 5. Số lượng không hạn định. 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời.
7. Trung ương nằm ở vỏ não. - Cho 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ.
1
c. Củng cố
- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong giờ kiểm tra d. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Đọc trước nội dung bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết.
Rút kinh
nghiệm: ...
... ...
Ngày soạn: 28/ 03/2016
Chương X NỘI TIẾT Tiết 62- Bài 55:
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT1. Mục tiêu 1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nắm được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và ngoại tiết.
- Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và xác định rõ vị trí của chúng. - Trình bày được vai trò và tính chất của hoocmôn ( sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ) từ đó nêu rõ được tầm quan trọng của tuyến nội tiết với đời sống.
b. Kĩ năng
- Có kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. c. Thái độ
- Có thái độ yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh phóng to H 55.1; 55.2; 55.3. b. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
3. Phương pháp
4. Tiến trình dạy học
a. Ổn định lớp
- GV kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ: không.
Đặt vấn đề : Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các hoạt động sinh lí trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? có những tuyến nội tiết nào?
c. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK.
+ Nêu đặc điểm của hệ nội tiết? - GV khẳng định lại kiến thức.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS quan sát H 55.1; 55.2 nghiên cứu đường đi của sản phẩm tiết và trả lời câu hỏi :
+ Nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ?
Trả lời:Giống: các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm tiết. Khác về nơi đổ sản phẩm.
+ Kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào?
- GV cho HS quan sát H 50.3 kể tên tuyến nội tiết, nêu vị trí.
Hoạt động 3
- Học sinh nghiên cứu thông tin mục II1,2 SGK - thảo luận nhóm:
+ Nêu rõ tính chất và vai trò của hoóc môn từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống ?
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên làm rõ về các tính chất cũng như các vai trò của hoocmôn.