0
Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Về mặt thi công

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BẾN TRANG TRÍ 100000DWT TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU CAM RANH (Trang 84 -88 )

- Tổng số cán bộ & công nhân viên

d) Về mặt thi công

Mức độ phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng( dòng chảy, sóng, địa chất ....): Với tiêu chí này cả hai phơng án đều có thể áp dụng đợc. Tuy nhiên do chiều dầy lớp phong hoá phân bố không đều thậm chí có vị trí lớp bùn dầy đến

20m đến luôn lớp đá gốc, do vậy khả năng dùng phơng pháp cọc ống thép đóng dễ gặp sự cố khi đóng và chịu lực. Để hạn chế về điều kiện địa chất phức tạp thì sử dụng phơng án cọc khoan nhồi là phù hợp hơn cả về phơng án kết cấu.

Mặt khác về thời gian thi công phơng án 2 lâu hơn phơng án 1 do không chủ động về vật liệu cọc. Với tiêu chí này, phơng án một là có nhiều u điểm hơn cả.

Lựa chọn phơng án kết cấu bến

Trên cơ sở tính tổng mức đầu t của 2 phơng án thì phơng án cọc khoan nhồi có tổng mức đầu t thấp hơn. Phơng án cọc khoan nhồi phù hợp với điều kiện thi công phổ biến hiện nay ở Việt Nam. Kiến nghị phơng án kết cấu bến là cọc khoan nhồi.

3.6. Tính toán nội lực trong các cấu kiện khác

3.6.1. Tính toán t ờng góc

Tờng góc đợc bố trí cốt thép theo cấu tạo thể hiện ở bản vẽ 12 - KC

3.6.2. Tính toán kè gầm bến3.6.2.1. Mô tả kết cấu kè gầm bến

3.6.2.1. Mô tả kết cấu kè gầm bến

Kết cấu kè có dạng đê đá đổ kết hợp với các khối Haro và đá hộc cỡ lớn xếp lên trên

Mái dốc kè là 1:2

3.6.2.2. Số liệu tính toán

+ Vận tốc dòng chảy: Vdc = 0,93 m/s

+ Chiều cao sóng: Do khu vực xây dựng cảng có đê chắn sóng che chắn nên chiều cao sóng tính toán là chiều cao sóng do gió bão ( phần này không đợc đề cập đến trong phần điều kiện tự nhiên), theo kết quả tính toán sóng trong gió bão do TEDI lập năm 1996 khi khu vực cảng đã có đê chắn sóng phía bắc và kè chắn cát phía tây ta có số liệu nh sau: H1/10 = 0,492 m theo hớng tây bắc (hớng luồng vào cảng) với gió bão

Vgió = 40 mm/s.

3.6.2.3. Tính toán khối phủ mái kè dới tác dụng của sóng

a) Trọng lợng khối phủ

Trọng lợng khối phủ tính theo công thức của HUDSON W = m . K H . b D SD b 3 3     γ γ − γ γ Trong đó: W : Trọng lợng khối phủ mái (T);

HSD: Chiều cao sóng thiết kế (lấy bằng Hs1/10 ứng với trờng hợp sóng do gió bão). H1/10 = 0,492 m

KD : Hệ số ổn định của khối phủ mái, phụ thuộc loại khối phủ. Đá hộc có

KD = 4

γb, γ: Trọng lợng riêng của khối phủ (γb =2 T/m3) và nớc biển (γb =1,03 T/m3);

m = cotgα: Hệ số mái dốc, với α là góc nghiêng của mái so với mặt đất

Chọn trọng lợng viên đá là: Gđá = 200 kG

b) Chiều dày lớp phủ mái

Chiều dày lớp phủ mái đợc xác định theo công thức 7.24 trong Công trình bảo vệ bờ và hải đảo sau:

t = n. Cr. (W/γm)3

Trong đó :

t : Chiều dày lớp phủ (m). n : Số lớp khối phủ, n= 2

Cr : Hệ số tra bảng phụ thuộc loại khối và phơng pháp xếp khối, Cr =1,4 γm : dung trọng tự nhiên của vật liệu làm khối phủ (2 T/m3 ).

W : Trọng lợng khối phủ (T), W = 0,2 T Vậy chọn chiều dày khối phủ là 80cm.

c) Xác định đờng kính khối phủ

Đờng kính viên đá đợc xác định theo công thức sau: W= π d γd 32 . . 3 3 (5-2) Trong đó :

W :Khối lợng của một viên đá, W = 0,2 T d : Đờng kính của viên đá (m)

γđ :Trọng lợng riêng của viên đá, γđ = 2 T/m3

Thay số ta có : d = 0,11 m chọn đờng kính viên đá là: 30 cm

3.7.4. Tính toán khối phủ dới tác dụng của dòng chảy

Đờng kính của viên đá trên lớp gia cố mái phải tỉ lệ thuận với tốc độ dòng chảy. Với vận tốc Vdc = 0,93m/s để chống sói đáy thì theo công thức Samốp đờng kính viên đá phải thoả mãn: d > 0,01 (m) (trang 208 bảng 5.11 - Chỉnh trị cửa sông ven biển – NXB Xây dựng 1996)

Khối phủ đá hộc có trọng lợng 0,2 (T), đờng kính tơng ứng sẽ là 0,3 (m) thoả mãn điều kiện chống xói đáy.

3.7.5. Tính ổn định kè bến

a) Cơ sở tính toán

Tính toán ổn định kè bằng phơng pháp trợt cung tròn. Phải chọn tâm trợt O sao cho mặt trợt không vợt quá mép đối diện của đỉnh đê ( hình 3.8) và công thức kiểm tra nh sau:

nc.n.md.( ∑ Gi.xi +∑H.r ) ≤

n

k m

Trong đó:

nc : Hệ số tổ hợp tải trọng nc =1,0 với tổ hợp tải trọng cơ bản n: Hệ số vợt tải n = 1,25 đối với đê mái nghiêng

md: Hệ số điều kiện làm việc md=1,15 đối với đê mái nghiêng

kn: Hệ số cấp công trình hay hệ số an toàn, kn =1,2 đối với công trình cấp II

Mt = ΣGisinαi.xi+Σ H.r : tổng các mômen lực gây trợt công trình, tính đối với tâm cung trợt đã chọn.

Mg= R(ΣGicosαitgϕi + Σcili ): tổng các mômen lực giữ cho công trình khỏi trợt, tính đối với tâm cung trợt đã chọn.

H: Ngoại lực tối đa theo phơng nằm ngang tác động lên khối vật liệu đê ở trong cung trợt.

r : Cánh tay đòn của ngoại lực H đối với tâm trợt O; R : Bán kính cung trợt;

Gi: Trọng lợng của phân tố i có tính cả các thành phần đứng của tải trọng trên bề mặt phân tố.

αi : Góc nghiêng của đờng đáy phân tố thứ i so với đờng nằm ngang;

ϕi, ci : Góc ma sát trong và lực dính đơn vị ở nền của phân tố i. li : Chiều dài đoạn cung trợt thứ i với phân tố thứ i.

O

α

α

a

H

W

R b

Hình 3.8: Sơ đồ tính trợt cung tròn cho kè gầm bến

b) Tính toán ổn định

Sử dụng chơng trình GEO-SLOPE\W tính toán cho ta kết quả sau: Kmin

chơng 4:


Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BẾN TRANG TRÍ 100000DWT TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU CAM RANH (Trang 84 -88 )

×