4.6.Tính toán diện tích lán trại và kho bãi chứa vật liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Trang 120 - 123)

C uấ ki nệ STT Hình dá ng , k ch t hư cíớ

4.6.Tính toán diện tích lán trại và kho bãi chứa vật liệu

4.6.1.Tính diện tích nhà tạm

- Ngời lao động trong công trờng gồm các nhóm sau: + Nhóm A: Công nhân xây dựng ở hiện trờng.

+ Nhóm B: Cán bộ, nhân viên kỹ thuật + Nhóm C: Cán bộ nhân viên hành chính

+ Nhóm D: Công nhân viên phục vụ công cộng: nhà ăn, y tế...

- Số ngời trên công trờng khoảng: 280 ngời

- Số ngời của các nhóm còn lại:

+ B= (4%-8%)A=7%A= 20 ngời

+ C= (5%-6%)A=6%A= 17 ngời

+ D=(15%-20%)A=17%A= 48 ngời

- Tổng số ngời có mặt tại công trờng :

G = k(A+B+C+D)

+ k =1.06 - hệ số kể đến ngời nghỉ phép, đau ốm.

⇒ G =1,06ì(280+20+17+48) = 387(ngời)

- Diện tích nhà tập thể F = nA = 1120 m2 (n=4m2/ng-tiêu chuẩn cho 1 ng- ời)

- Diện tích nhà cho cán bộ F = n(B+C+D) = 340 m2

- Diện tích nhà làm việc của cán bộ và của ban chỉ huy công trờng F=240 m2

- Diện tích nhà ăn F=240m2

- Diện tích nhà tắm, nhà vệ sinh F=63m2

4.6.2.Diện tích kho bãi chứa vật liệu 4.6.2.1.Diện tích kho sắt thép xác định theo công thức: F G qkf = Trong đó:

+ q = 4 (t/m2 ) : tải trọng cho phép trên 1 m2

+ G = 683.5 (t): khối lợng thép vận chuyển lớn nhất

+ kf = 0,65: hệ số sử dụng diện tích hữu ích

Diện tích kho sắt thép là 262,9 m2

4.6.2.2.Diện tích bãi để cốp pha

- Đối với cốp pha gỗ, diện tích bãi xác định theo công thức

f d dk k h V F= Trong đó: + V=145 m3 : thể tích ván khuôn gỗ dự trữ lớn nhất + hđ= 1m : chiều cao bãi gỗ

+ kđ= 0,7 : hệ số xét đến độ rỗng của gỗ + kf= 0,6 : hệ số sử dụng diện tích hữu ích

Diện tích bãi gỗ là 370 m2

+ Chọn kích thớc bãi là 13ì30 m2

- Đối với cốp pha thép, diện tích kho bãi xác định theo công thức:

F G

qkf

=

Trong đó:

+ q = 4 t/m2 : tải trọng cho phép trên 1 m2

+ G =280 t :khối lợng cốp pha thép vận chuyển lớn nhất + kf = 0,6 :hệ số sử dụng diện tích hữu ích

Diện tích bãi cốp pha thép là 120 m2

+ Chọn kích thớc kho thép là 12ì10 m2

4.6.2.3.Bãi đá dăm

- Diện tích bãi đá dăm xác định theo công thức:

f d dk k h V F= Trong đó: + V= 3514.67 m3 : thể tích đá dự trữ lớn nhất + hđ= 3m : chiều cao bãi đá dăm

+ kđ = 0,9 : hệ số xét đến độ rỗng của đá dăm + kf= 0,65 : hệ số sử dụng diện tích hữu ích

Diện tích bãi đá là 2002.67 m2

+ Chọn kích thớc kho là 30ì70 m2

4.6.2.4.Bãi cát vàng

- Diện tích bãi cát vàng xác định theo công thức

f d dk k h V F=

Trong đó:

+ V= 1874.5 m3 : thể tích cát dự trữ lớn nhất + hđ= 2.5m : chiều cao bãi

+ kđ= 0,9 : hệ số xét đến độ rỗng của cát vàng + kf=0,65 - hệ số sử dụng diện tích hữu ích ⇒ Diện tích bãi là 1281.7 m2 + Chọn kích thớc bãi là 30ì45 m2 4.6.2.5.Kho ximăng F G qkf = Trong đó:

+ q = 4 t/m2 : tải trọng cho phép trên 1 m2

+ G = 1479,87 t khối lợng ximăng vận chuyển lớn nhất + kf = 0,65 - hệ số sử dụng diện tích hữu ích

⇒ Diện tích kho ximăng là 570 m2

+ Chọn kích thớc kho ximăng là 20ì30 m2

4.6.2.6.Bãi chứa đá hộc

- Bãi chứa đá hộc đợc tính toán để chứa đá đổ mái dốc (phần đổ trên bờ) và đá đổ sau tờng góc. Diện tích bãi đợc xác định theo công thức:

f d dk k h V F= Trong đó: + V= 28782 m3 : thể tích đá hộc dự trữ lớn nhất + hđ=3m : chiều cao bãi đá hộc

+ kđ= 0,9 : hệ số xét đến độ rỗng của đá hộc + kf= 0,65: hệ số sử dụng diện tích hữu ích

Diện tích bãi đá là 16400 m2

+ Chọn kích thớc bãi là 40ì70 m2

Phần đá hộc thiếu đợc cung cấp đến bãi khi có yêu cầu. 4.6.2.7.Kho chứa các thiết bị vật liệu khác

- Chọn kích thớc là 20ì20 m2

4.6.2.8.Bãi đúc cọc lăng trụ 40x40cm

Một phần của tài liệu Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w