0
Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Thiết bị nhân lực cho các công việc Công tác định vị đóng ống vách phụ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BẾN TRANG TRÍ 100000DWT TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU CAM RANH (Trang 108 -112 )

C uấ ki nệ STT Hình dá ng , k ch t hư cíớ

c) Thiết bị nhân lực cho các công việc Công tác định vị đóng ống vách phụ

- Công tác định vị đóng ống vách phụ

+ 1 Sà lan 200 t; 1 Sà lan 400 t + 1 búa đơn không động cơ 5 t + 1 cẩu bánh xích 50 t

+ 2 máy hàn + 1máy phát điện

+ 25 nhân công làm việc trong 20 ngày để thực hiện công tác này

- Công tác lắp dựng hệ sàn đạo + 1 Sà lan 200 t; 1 Sà lan 400 t + 1 cẩu bánh xích 50 t

+ 2 máy hàn + 1 máy phát điện

+ 20 nhân công làm việc trong 10ngày để thực hiện công tác này

- Công tác chế tạo cọc

+ 3 xà lan 200t và 3 xà lan 400 t + 3 cẩu bánh xích 50t

+ 2 máy khoan cọc nhồi leffer VRM 1500/800HD + thiết bị máy khoan

+ 2 máy bơm nớc

+ 1 trạm trộn bê tông 50m3/h

+ 2 máy hàn, 1 máy phát điện , 1máy cắt thép

+ 60 nhân công làm việc trong 42 ngày

4.5.3.3. Thi công hệ dầm

a) Phơng pháp thi công

- Lắp dựng hệ cốp pha thi công dầm

+ Công tác lắp hệ đỡ dựng ván khuôn bằng thủ công kết hợp cơ giới, có sự trợ giúp của cẩu 50t đặt trên sà lan 400T. Hệ đỡ này vừa có tác dung gông đầu cọc đúng vị trí thiết kế vừa có tác dụng làm hệ đỡ ván khuôn dầm. Cấu tạo hệ đỡ ván khuôn dầm nh đã trình bày trong phần thiết kế cốp pha dầm. Các công việc lắp dựng cốp pha dầm gồm có : thi công hàn gối đỡ , Lắp dựng hệ ván đáy ,ván thành , bố trí bulông cố định ván đáy ván thành

- Công tác cốt thép

+ Sửa thẳng: Trớc khi cắt hay uốn cốt thép sẽ tiến hành sửa thẳng, kéo thép ở cuộn tròn thành thanh thép thẳng hoặc để nắn các thanh thép lớn bị cong. Đối với thép tròn φ12 mm dùng tời điện sức kéo 3T để kéo thẳng. Ngoài ra còn dùng vam để nắn thẳng thép, sau đó quấn tròn.

+ Cạo rỉ: Dùng bàn chải sắt để cạo rỉ và làm sạch các lớp bẩn.

+ Cắt uốn thép: Sau khi lấy mức xong tiến hành cắt thép theo các chi tiết của cốt thép dầm. Căn cứ bản vẽ cốt thép lồng, tiến hành uốn cốt

thép theo hình dáng phù hợp với từng chi tiết. Thực hiện cắt uốn cốt thép bằng máy cắt và uốn thép.

+ Nối thép: Tiến hành bằng phơng pháp hàn & buộc. Lồng cốt thép đ- ợc hàn, nối thành khung theo bản vẽ thiết kế và đảm bảo đúng quy trình. Thép đợc đánh rửa sạch sẽ, các mối hàn và nối cốt thép thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Khi gia công xong đợc định vị chắc chắn với ván khuôn để tiến hành đổ bêtông.

+ Lắp dựng cốt thép : Cốt thép vận chuyển ra vị trí lắp đặt bằng xà lan 200t lắp các thanh thép vào đúng vị trí , hàn buộc thép đai

- Công tác đổ bê tông dầm

+ Sau khi ván khuôn và cốt thép dầm đợc hoàn thành, tiến hành công tác đổ BT dầm theo phơng pháp thi công cuốn chiếu theo các phân khúc thi công dầm. Hớng thi công từ phân đoạn 5 về phân đoạn 1 Dùng 01 trạm trôn 50 m3/h đặt trên xà lan 200t để trộn vữa bêtông. Trút cốt liệu vào thùng trộn theo tỷ lệ cấp phối quy định, máy trộn làm việc với tốc độ quay và số vòng quay cho mỗi mẻ trộn theo lý lịch máy quy định. Vữa BT từ trạm trộn đợc vận chuyển nhờ hệ thống bơm trục ngang có công suất bơm 60m3/h qua ống dẫn

Φ148mm ra vị trí thi công.

+ Hớng đổ bê tông theo một tuyến thống nhất. Đổ bê tông đến đâu đầm ngay đến đó. Đổ và đầm liên tục, hoàn chỉnh từ đầu này đến đầu kia của dầm.

+ Sử dụng đầm dùi loại có đờng kính 7cm để dầm bê tông. Quá trình đầm bê tông theo phơng thẳng đứng, không để đầm va chạm vào cốt thép và ván khuôn làm xê dịch cốt thép.

+ Chiều dày mỗi lớp đầm khoảng 20cm. Khi đầm lớp trên, đầu đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp dới từ 5cm đến 10cm để liên kết hai lớp lại với nhau. Khi đầm bê tông phải ấn xuống từ từ. Thời gian đầm tại mỗi vị trí khoảng 30-40 giây.

+ Khoảng cách vận chuyển đầm dùi nhỏ hơn 1.5 lần bán kính tác dụng của đầm. Chuyển đầm dùi bằng cách rút từ từ, không đợc tắt máy để tránh lu lại lỗ rỗng trong bê tông tại chỗ vừa đầm xong. Tại các vị trí giao dầm có khoảng cách hẹp giữa các thanh cốt thép, dùng đầm dùi loại nhỏ để đầm.

+ Theo các phân lớp và mạch ngừng thi công đã định, mỗi phân khúc thi công có khối lợng BT dầm khoảng 379m3. Trớc khi đổ bê-tông phần tiếp theo, phải làm sạch, đục nhám và quét phụ gia liên kết vào phần bê-tông đã đổ (mạch ngừng thi công) để đảm bảo tính toàn khối của hệ dầm.

+ Bố trí máy móc, nhân lực và vật liệu dự phòng để đảm bảo quá trình đổ BT đợc liên tục, không bị gián đoạn hoặc ngừng trệ.

+ Tại các điểm giao dầm và trong quá trình làm cốp pha sẽ mở rộng dầm

+ Đồng thời nhằm đảm bảo tính liền khối giữa dầm và bản thì mạch ngừng thi công đợc bố trí cách mặt dới của bản từ 3cm

- Công tác bảo dỡng tháo cốp pha

+ Sau khi đổ bê tông đợc 3 giờ tiến hành bảo dỡng bê tông. Bê tông đ- ợc bảo dỡng bằng nớc sạch, dùng máy bơm nớc từ sà lan tới đều trên bề mặt.

+ Tùy theo tình hình thời tiết và độ ẩm, công tác bảo dỡng bê-tông đợc tiến hành thờng xuyên đảm bảo giữ cho bêtông luôn đủ độ ẩm cần thiết.

+ Sau khi đổ bê tông 1 tuần tháo dỡ cốp pha thành trớc sau đó bê tông đủ cờng độ theo tiêu chuẩn kỹ thuật là 28 ngày sẽ tháo dỡ cốp pha đáy.

+ Các cốt thép chờ của dầm (để liên kết với bản) đợc bảo quản tránh vị cong vênh hoặc gỉ sắt.

b) Tính toán nhân lực

- Công tác cốp pha thời gian, nhân lực xác định theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản mã hiệu KA.63

Bảng 4.31. Công tác cốp pha dầm

Thành phần hao

phí

Đơn

vị

Tính cho

100 m

2

Tính cho

3872 m

2

Đinh Kg 9

348.48

Nhân công Công 33,19

1285.12

- Công tác cốt thép, mã hiệu IA.23

Bảng 4.32.Công tác cốt thép dầm

Thành phần hao

phí Đơn vị

Tính cho

1 T

Tính cho

238.95 T

Dây thép Kg 14,28

3412.206

Que hàn Kg 6,04

1443.258

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BẾN TRANG TRÍ 100000DWT TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU CAM RANH (Trang 108 -112 )

×