Thi công côngtrình 1 Nạo vét tạo độ sâu trớc bến

Một phần của tài liệu Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Trang 103 - 106)

C uấ ki nệ STT Hình dá ng , k ch t hư cíớ

4.5.3.Thi công côngtrình 1 Nạo vét tạo độ sâu trớc bến

Bao gồm các công việc:

4.5.3.Thi công côngtrình 1 Nạo vét tạo độ sâu trớc bến

4.5.3.1. Nạo vét tạo độ sâu trớc bến

Công việc này đợc tiến hành đồng thời với công tác chuẩn bị mặt bằng

- Thi công bằng tàu hút bùn. Theo bảng 5-2 (Tr 187) - Chỉnh trị cửa sông ven biển, chọn loại tầu hút bùn JC-TP III có các đặc trng kỹ thuật sau:

Bảng 4.25. Đặc trng tàu hút bùn Mớn nớc

(m)

Năng suất kỹ thuật (m3/h)

Kích thớc tầu Chiều sâu hút (m)

Dài Rộng Cao Min Max

4,4 700 65,46 10,54 5,2 5 15

- Năng suất của tầu hút bùn trong 1 ca (8 giờ) là Nth = 7ì700 = 4900 (m3/ca) + Số ca tầu hút bùn cần thiết là 3 . 57 4900 280799 = = = th c N V

n (ca) ( Tính cho toàn bộ bến )

+ Số ca máy thực hiện cho một phân đoạn là :

5 . 11 5 3 . 57 = = n (ca)

- Số ca trong một ngày làm việc là 1 ca . Vậy để thi công nạo vét cho một phân đoạn cần 12 ca máy tơng đơng là 12 ngày.

- Tổng hợp nạo vét một phân đoạn :

+ Số máy thi công có 1 tầu hút bùn (12 ca) + Số ngời tham gia công việc 6 ngời

+ Chuẩn bị vật liệu thi công bêtông một phân đoạn

- Để vận chuyển vật liệu thi công đổ bê tông 1 phân đoạn gồm 42 ca ôtô và 12 ca Sà lan.

- Ngày làm việc 2 ca ⇒ vận chuyển vật liệu thi công bêtông 1 phân đoạn cần 4 sà lan (12 ca) và 12 ô tô (42 ca), thời gian làm việc là 11 ngày.

4.5.3.2.Thi công cọc khoan nhồi(cầu chính)

a) phơng pháp thi công

Cọc khoan nhồi đợc thi công cho từng phân đoạn của bến, bao gồm các công tác chính sau:

- Vận chuyển ống vách thiết bị ra khu vực thi công

- ống vách phụ đợc vận chuyển ra công trờng bằng xà lan 200 t ; cần cẩu 50t và búa đóng cọc , đợc vận chuyển ra trên xà lan 400 t

- Công tác định vị

- Dùng hai máy kinh vĩ, thớc thép, quả dọi để xác định đúng vị trí tim cọc đảm bảo đúng nh vị trí thiết kế

- Đóng ống vách phụ

+ Búa đóng ống vách : đóng ống vách phụ bằng búa đơn không động cơ nặng từ 4,5 - 5,5 (t) theo phơng pháp đóng búa treo bằng cần cẩu 50t đặt trên xà lan 400t

+ Trong quá trình đóng ống vách phải luôn kiểm tra độ lệch, nghiêng bằng máy kinh vĩ

+ Cao độ đầu ống vách sau khi đóng xong là +2.2 m (đảm bao cao hơn mực nớc thiết kế 1m)

- Lắp dựng hệ sàn đạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sau khi đóng ống vách tiến hành hàn các gối đỡ

+ Lắp dựng hệ đỡ I450 dới và hệ đỡ I450 trên . Hệ đỡ dới I450 đợc phát triển theo phơng dọc bến , có thể sử dụng hệ đỡ này làm khung định vị để đóng ống vách.

+ Lắp dựng hệ ván sàn dày 5cm tạo mặt bằng thi công

- Công tác khoan tạo lỗ

+ Sau khi hoàn thiện sàn đạo bắt đầu công tác khoan cọc bằng máy khoan leffer VRM 1500/800 HD

+ Máy khoan leffer VRM 1500/800HD kẹp chặt ống vách khoan vừa xoay vừa ép ống vách khoan xuống đất để cắt đất bằng bộ lắc ống vách thuỷ lực

+ Cắt đất bằng vách khoan và bộ răng cắt dùng gầu ngoạm lấy đất trong ống vách ra , tiếp tục chu trình lặp đi lặp lại cho tới bề mặt đá gốc

+ Khi khoan đá máy LEFFER VRM 1500/800 vừa xoay vừa ép ống vách khoan và răng cắt đá trong phạm vi l cọc. Đá đợc cắt tách rời trong lòng ống vách, quá trình này tiếp diễn đến khi phần ống vách cắt ngập vào đá khoảng 50cm thì dừng lại. Thay gầu ngoạm bằng búa phá đá chuyên dùng phá nhỏ phần đá đã đợc cắt, sau đó mới dùng gầu ngoạm lấy đá đợc phá vỡ ra khỏi lòng vách khoan.

+ Khi kéo gầu múc hoặc búa đập phải nhẹ nhàng, không đợc giật cục gây đứt cáp hoặc va vào ống vách.

+ Khi đã khoan tới độ sâu thiết kế thì dừng khoan, khi đó tiến hành công tác thổi rửa lỗ khoan, làm sạch đất đá còn sót lại trong lỗ khoan để đa ra ngoài. Việc thổi rửa lỗ khoan đợc tiến hành theo phơng pháp cấp bù nớc, kết hợp với máy nén khí để làm sạch mùn khoan dới đáy lỗ và lơ lửng trong nớc. Việc cấp nớc bù phải thoả mãn sao cho mực nớc trong vách khoan luôn cao hơn mực nớc biển tối thiểu 0,5m. Công tác này chỉ kết thúc khi độ trong của nớc hút ra bằng độ trong của nớc bơm vào

- Công tác cốt thép

+ Sửa thẳng: Trớc khi cắt hay uốn cốt thép sẽ tiến hành sửa thẳng, kéo thép ở cuộn tròn thành thanh thép thẳng hoặc để nắn các thanh thép lớn bị cong. Đối với thép tròn φ12 mm dùng tời điện sức kéo 3T để kéo thẳng. Ngoài ra còn dùng vam để nắn thẳng thép, sau đó quấn tròn.

+ Cạo rỉ: Dùng bàn chải sắt để cạo rỉ và làm sạch các lớp bẩn.

+ Cắt uốn thép: Sau khi lấy mức xong tiến hành cắt thép theo các chi tiết của cốt thép dầm. Căn cứ bản vẽ cốt thép lồng, tiến hành uốn cốt thép theo hình dáng phù hợp với từng chi tiết. Thực hiện cắt uốn cốt thép bằng máy cắt và uốn thép.

+ Nối thép: Tiến hành bằng phơng pháp hàn và buộc. Lồng cốt thép đ- ợc hàn, nối thành khung theo bản vẽ thiết kế và đảm bảo đúng quy trình. Thép đợc đánh rửa sạch sẽ, các mối hàn và nối cốt thép thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Khi gia công xong đợc định vị chắc chắn với ván khuôn để tiến hành đổ bêtông.

+ Các phân đoạn lồng thép đợc nối tại miệng lỗ khoan, liên kết cốt thép giữa các phân đoạn bằng hàn cho tới chiều dài toàn bộ cọc, đảm bảo không bị lỏng và tuột khi cẩu lồng cốt thép .

+ Kiểm tra độ cứng của lồng, gia cờng thêm các cốt đai. + Đặt móc treo phía đầu trên của lồng thép.

+ Dùng cẩu đặt trên sà lan 400 t cẩu lắp lồng cốt thép vào lòng vách khoan. Trình tự hạ lồng cốt thép: Cẩu hạ đốt thứ nhất vào lòng cọc, treo đoạn lồng 1 bằng các thanh thép ∅32 đút qua miệng ống vách khoan. Sau đó cẩu hạ đoạn lồng thứ 2 rồi định vị nối hai lồng với nhau. Sau khi kiểm tra công việc hàn nối đảm bảo kỹ thuật, tiến hành hạ treo lồng 1và 2, tiếp tục thao tác đoạn lồng 3.

+ Kiểm tra vị trí đặt lồng cốt thép, đảm bảo trục lồng thép trùng với trục cọc.

- Công tác đổ bê tông.

+ Bê tông đổ cọc khoan nhồi đợc cung cấp từ trạm trộn bê tông của công trờng, đợc vận chuyển ra nơi đổ bằng ô tô chuyên dụng. Để đổ

bê tông, dùng một hệ thống ống dẫn bê tông (ống TREMIE) từ máy bơm xuống đáy hố khoan. Trong quá trình bơm bê tông từ máy bơm xuống đáy hố khoan, phải thờng xuyên rút ống TREMIE và ống vách chính lên.

- Các yêu cầu khi đổ bê tông cọc khoan nhồi: + Bê tông phải đợc cung cấp liên tục + Vữa bê tông phải đạt đến độ dẻo yêu cầu + Phải thờng xuyên đo cao trình bê tông

+ ống TREMI phải thờng xuyên ngập trong bê tông từ 2-3m + ống vách chính ngập thờng xuyên trong bê tông từ 3-4m

+ Bê tông đợc đổ trong lòng ống vách khoan cao hơn đỉnh cọc khoảng 50cm . Phần vữa này sẽ tràn ra ngoài khi rút hết ống vách khoan .

- Công tác kiểm tra chất lợng cọc

Trong quá trình đổ, thờng xuyên kiểm tra chất lợng vữa bê tông theo các yếu tố :

+ Độ sụt của vữa tại trạm trộn và phễu của ống dẫn vữa.

+ Trong quá trình đổ bê tông, thờng xuyên kiểm tra các số liệu sau, tốc độ đổ bê tông độ cắm sâu của ống dẫn trong cột vữa, cao độ mặt vữa BT dâng lên trong ống vách

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh (Trang 103 - 106)