Phương pháp tái chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các phương án khoa học khả thi quản lý chất thải rắn quận 3 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 75 - 78)

- Hình thức 3– nhóm quét đường gồm 1 công nhân vệ sinh

b)Phương pháp tái chế.

Công nghệ ủ phân compost:

Định nghĩa:Quá trình chế biến phân hữu cơ là quá trình chuyển hóa các thành phần hữu cơ trong CTR đô thị thành chất mùn ổn định nhờ hoạt động của các vi sinh vật.

Bao gồm: phân hủy kỵ khí và ủ hiếu khí (composting).

Công nghệ kỵ khí.

Hình 6. Sơ đồ quá trình xử lý rác đô thị bằng công nghệ phân hủy kỵ khí.

Công nghệ hiếu khí.

Hình 7. Sơ đồ chung của quá trình composting rác đô thị. Tái chế giấy:

 Các loại giấy tái chế:

 Giấy sạch (mới) Thư

Phân loại

Phân hủy kỵ khí Biogas Cải tạo đất

Bón ruộng nếu được chấp nhận Uû hiếu khí để chuyển thành phân bón hữu cơ

Chôn lấp

Chất hữu cơ Bùn hữu cơ, chất thải nông nghiệp

Chất hữu cơ không đạt yêu cầu Rác hữu cơ

Rác

Loại rác

Phân hữu cơ VSV, dinh dưỡng, ẩm,

không khí

Phân hủy hiếu khí

(ủ thành phân) Sàng phân loại

Tái chế, chôn lấp Phân loại

 Tạp chí

 Hộp thức ăn

 Phiếu dự thưởng

 Bao bì chứa ngũ cốc

 Giấy điện toán

 Giấy carton

 Bìa thư đã sử dụng

 Hộp giấy lụa

 Sổ tay điện thoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giấy phủ

 Tái chế giấy thải thu gom ở các văn phòng trộn lẫn với các loại giấy hỗn tạp khác.

 Giấy hỗn tạp: gồm các tạp chí, báo, giấy gói, bưu kiện, bìa thư... Loại giấy này cần được giũ sạch, làm khô trước khiù đưa đi tái chế.

Hình 8: Sơ đồ khối biểu diễn quy trình công nghệ tái chế giấy.

Thu gom giấy thải Băm, nghiền thành bột giấy

Làm sạch sơ bộ, lọc Khử mực Làm sạch lần 2, lọc mịn Tẩy Dự trử Pha trộn Lọc tinh

Tái sinh nhựa:

Phân biệt nhựa tái sinh bằng các ký hiệu:

 Loại 1 và 2, sử dụng tốt để chứa mẫu,

 Loại 3 thường sử dụng để chế tạo các túi,

 Loại 4 cho nhựa được phối trộn, không có khả năng tái chế. Các túi nylon thường không được tái chế, chúng được thu nhận chủ yếu về vấn đề vệ sinh môi trường.

Tái chế thủy tinh :

 Quá trình tái chế thủy tinh và kim loại diễn ra ở nhiệt độ cao do vậy dễ dàng khử ô nhiễm.

 Thủy tinh được tái chế với số lần không hạn chế.Giảm 30% năng lượng so với chế tạo bằng thủy tinh mới.

 Năng lượng tiết kiệm từ việc tái chế một chai thủy tinh sẽ thắp sáng một bóng đèn 100 W trong vòng 4 giờ.

 Thủy tinh cần thời gian rất dài để phân hủy, do vậy việc thải bừa bải chai lọ hiện nay sẽ làm ảnh hưởng đến cảnh quan cho đến năm 3000.

3.2.3. Phương án thu gom, vận chuyển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các phương án khoa học khả thi quản lý chất thải rắn quận 3 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 75 - 78)