Đặc điểm về tài chớnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ôtô ở Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội trên thị trường miền Bắc (Trang 36)

 Vốn cố định : 1.750.000 USD, trong đú:

- Đầu tư cho xõy dựng phũng trưng bầy sản phẩm ụtụ: 400.000 USD - Đầu tư cho xõy dựng nhà xưởng : 250.000 USD - Đầu tư cho mua sắm thiết bị mỏy múc : 300.000 USD - Tiền thuờ đất và đền bự : 700.000 USD - Tài sản cố định khỏc : 100.000 USD  Vốn lưu động : 800.000 USD

Tụng – Hà Nội nờn rất cú uy tớn. Đú là một lợi thế rất lớn đối với Toyota Hoàn Kiếm khi phải cần cỏc khoản vay thế cú thế chấp thỡ Xớ nghiệp chỉ cần sự bảo lónh của TRANSERCO mà khụng phải thế chấp. Đú là một nguồn đảm bảo tài chớnh dồi dào cho mội hoạt động đầu tư kinh doanh của Xớ nghiệp. Việc đảm bảo huy động đầy đủ vốn tiền tệ đúng vai trũ rất quan trọng đối với việc giỳp doanh nghiệp tăng cường tiềm lực tài chớnh, ngày càng mở rộng quy mụ, giỳp cho doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả cao nhất.

Mặt khỏc với Toyota Hoàn Kiếm, việc đảm bảo về tài chớnh giỳp cho Xớ nghiệp cú những đầu tư đỳng lỳc, đỳng chỗ và cú hiệu quả như việc tỏi cơ cấu bộ mỏy tổ chức, mở rộng showroom, tăng cường hoạt động Marketing…nhằm nõng cao khả năng tiờu thụ sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh núi chung.

1.4.5 Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật

Xớ nghiệp Toyota Hoàn Kiếm nằm ở vị trớ rất đẹp ở trung tõm quận Hoàn Kiếm gần Khỏch sạn Hilton, nhà hỏt lớn và Trung tõm thương mại Tràng Tiền. Cụng ty gồm 2 tũa nhà 3 tầng và 1 khu nhà xưởng để sửa chữa bảo dưỡng ụtụ, 1 mặt giỏp đường Lờ Thỏnh Tụng, 1 mặt giỏp đường Đặng Thỏi Thõn.

Tũa nhà thứ 1

 Tầng 1 giành 2/3 diện tớch làm showroom giới thiệu ụtụ mới, diện tớch cũn lại là văn phũng làm việc của phũng dịch vụ và bộ phận phụ tựng.

 Tầng 2 gồm cỏc phũng kinh doanh nội thất ụtụ, phũng kế toỏn, phũng kinh doanh, phũng khỏch hàng và phũng họp.

 Tầng 3 là nơi làm việc của Giỏm đốc.

Trong đú showroom chớnh là bộ mặt của Xớ nghiệp Toyota Hoàn Kiếm. Showroom được đầu tư xõy dựng hiện đại với hệ thống cửa kớnh cao cấp, nội thất sang trọng, bài trớ lịch sự tạo ấn tượng cho khỏch hàng khi đến xem xe. Trong showroom cú cỏc loại xe mới của Toyota mà cụng ty bỏn. Việc được showroom được bài trớ cầu kỡ như vậy

Phũng dịch vụ là nơi khỏch hàng đến làm thủ tục bảo dưỡng và sửa chữa xe, gồm cú văn phũng làm việc của cỏc cố vấn dịch vụ và bờn cạnh là phũng khỏch để khỏch hàng cú thể ngồi nghỉ trong thời gian chờ đợi bảo dưỡng hoạc sửa chữa xe.

Tũa nhà thứ 2: nằm giỏp đường Đặng Thỏi Thõn, phần bờn trong dựng làm kho chứa phụ tựng, phụ kiện vật tư.

Khu nhà xưởng :được trang bị dõy truyền cụng nghệ mỏy múc của Toyota, quy trỡnh cụng nghệ sửa chữa theo “tiờu chuẩn của Toyota”, đồng thời được đầu tư đầy đủ mỏy múc thiết bị, dụng cụ đồng bộ, hiện đại nhằm đảm bảo cú thể bảo hành, bảo dưỡng sửa chữa cho tất cả cỏc loại xe ụtụ. Gồm cú 24 cầu trục sửa chữa, trong đú cú 2 cầu bảo dưỡng nhanh (Express Maintenance) và 22 cầu bảo dưỡng thường và sửa chữa nặng, 3 khoang rửa xe, 2 phũng sơn và 1 phũng ăn trưa cho cỏc kĩ thuật viờn, nhõn viờn kho.

1.4.6 Đặc điểm về thị trường ụtụ Việt Nam và đối thủ cạnh tranh của Toyota Hoàn Kiếm

1.4.6.1 Đặc điểm của thị trường ụtụ Việt Nam

Từ những năm đầu thập niờn 90, thị trường ụtụViệt Nam đó cú sự gúp mặt của những thương hiệu nổi tiếng như VMC, MEKONG Việt Nam.Tuy nhiờn mức sản lượng thực sự khiờm tốn, chỉ khoảng vài trăm xe một năm. Cho đến ngày 5 thỏng 9 năm 1995 Cụng ty ụtụ Toyota Việt Nam (TMV) được thàn lập là liờn doanh giỳa cụng ty Toyota Nhật Bản(TMC), Tổng cụng ty mỏy Động lực và mỏy nụng nghiệp Việt Nam(VEAM) và Cụng ty KUO ( chõu ỏ ). Lỳc này đó cú nhiều thương hiệu lớn tham gia vào thị trường ụtụ Việt Nam như: Vindaco, Mercedes, Toyota, Ford Việt Nam.

Khởi đầu vào năm 1996 với số lượng bỏn ra 203 xe, hai năm sau, TMV đó vươn lờn vị trớ số 1 và luụn dẫn đầu về số lượng bỏn ra tại thị trường Việt Nam. Doanh số bỏn ra của TMV tăng đều hàng năm, tăng mạnh nhất vào năm 2002 đến nay.Hầu hết cỏc loại xe

Tớnh đến 30/6/2005 cụng ty Toyota Việt Nam đó xuất xưởng chiếc xe thứ 50.000 và chỉa 12 ngày sau đó đạt luụn doanh số bỏn cộng dồn 50.000 chiếc.

2007 là năm thị trường ụtụ Việt Nam lập nhiều kỉ lục nhất từ trước tới nay, trong đú Toyota Việt Nam cú lẽ là “đại gia” chiếm giữ nhiều kỉ lục nhất với “hiện tượng” Innova tiếp tục gõy ấn tượng mạnh với thành tớch chưa từng cú là đạt mốc doanh số 20.000 chiếc sau gần 2 năm ra mắt. Toyota cũng khẳng định ngụi vị số 1 trong vũng 9 năm liờn tiếp trờn thị trường ụtụ Việt Nam.

Tổng giỏm đốc Murakami thừa nhận bản thõn ụng và lónh đạo TMV đó khụng dự kiến được sự bựng nổ của thị trường ụtụ Việt Nam lại tăng trưởng quỏ mạnh mẽ đến như vậy trong năm 2007. Thoạt đầu TMV chỉ đạt mục tiờu bỏn khoảng 16000 xe trong nămg 2007, tuy nhiờn mới cuối thỏng 10, doanh số bỏn ra đó “ leo lờn” xấp xỉ con số này, chiếm 26,7% thị phần và tăng 42,3% so với cựng kỡ nămg 2006, nõng tổng số bỏn cộng dồn lờn 85.000 chiếc.TMV lý giải một nguyờn nhõn quan trọng khỏc dẫn đến thành cụng vượt bậc của hóng là cỏc hoạt động chăm súc khỏch hàng. Trong thỏng 10 đầu năm 2007, cỏc trạm dịch vụ của Toyota đó đún hơn 290.000 lượt xe vào làm dịch vụ, tăng 18% so với cựng kỡ năm 2006. Bờn cạnh việc mở rộng dịch vụ bảo dưỡng nhanh và khụng ngừng nõng cao chất lượng dịch vụ, TMV cũng lần đầu tiờn giới thiệu dịch vụ sửa chữa nhanh thõn vỏ và sơn tại Việt Nam vào thỏng 9/2007, giỳp khỏch hàng tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ cao.Sau đõu là biểu đồ tỡnh hỡnh thị trường xe hơi ở Việt Nam

Biểu đồ 1.5: 0 10000 20000 30000 40000 50000 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng sản lượng của thị trường và của TMV

Tổng sản lượng thị trường

Sản lượng của TMV

( Nguồn: phũng Marketing cua TMV )

1.4.6.2 Đối thủ cạnh tranh của Toyota Hoàn Kiếm

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Toyota Hoàn Kiếm là cỏc đại lý của TMV như: Toyota Giải Phúng, Toyota Kim Liờn, Toyota Lỏng Hạ, Toyota Thăng Long, Toyota Đà Nẵng…

Đối thủ cạnh tranh giỏn tiếp là cỏc liờn doanh lắp rỏp ụtụ: Ford Việt Nam, Vidamco, Visuko, Vinastar, cụng ty liờn doanh ụtụ Hũa Bỡnh VMC, Mercedes – Benz Việt Nam…

Diễn biến thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, cho nờn để duy trỡ và mở rộng thị phần cỏc liờn doanh ụtụ Việt Nam đó sử dụng rất nhiều chớnh sỏch, biện phỏp khỏc nhau về giỏ cả, sản phẩm và cỏc hỡnh thức bỏn hàng ( khuyến mại, giảm giỏ…). Đến nay hầu

tranh được với dũng xe nhập khẩu và đỏp ứng được nhu cầu khụng ngừng tăng lờn của thị trường cả về số lượng lẫn chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 1.6:

Thị phần của TMV và của Toyota Hoàn Kiếm

0 10000 20000 30000 40000 50000 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng sản lượng thị trường Sản lượng TMV Sản lượng Toyota Hoàn Kiếm

Bảng 1.5: Kết quả bỏn hàng của cỏc đại lý Toyota Việt Nam năm 2007

STT Cỏc đại lý Toyota Việt Nam

Số lượng xe bỏn ra ( Chiếc )

Tỷ lệ ( % )

1 Toyota Hoàn Kiếm 2750 13.67

2 Toyota Giải Phúng 2490 12.37

3 Toyota Đụng Sài Gũn 2375 11.81

4 Toyota Lỏng Hạ 2180 10.83

5 Toyota Bến Thành 1976 9.82

6 Toyota Sài Gũn Tsusho 1650 8.20

7 Toyota Lý Thường Kiệt 1496 7.43

8 Toyota An Thành ASTA 1329 6.61

9 Toyota Biờn Hũa 1150 5.72

10 Toyota Thăng Long 975 4.84

11 Toyota Đà Nẵng 877 4.36

12 Toyota Hải Phũng 530 2.63

13 Toyota Buụn Ma Thuột 260 1.29

14 DS/TASS 75 0.37

Tổng số 20113 100

Mặc dự cú rất nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp giữa cỏc đại lý của TMV, kết quả về số lượng xe bỏn ra hàng năm của Xớ nghiệp tuy cú tăng giảm theo cỏc năm nhưng phản ỏnh đỳng quy luật cung cầu của thị trường chứ khụng hẳn xuất phỏt chớnh từ năng lực của Xớ nghiệp.Tuy thị trương biến động nhưng số lượng xe hàng năm vẫn đạt mức cao, vẫn luụn khẳng định là một trong 3 đại lý cú số lượng xe bỏn ra nhiều nhất của Toyota Việt Nam.

Cụng ty Nhón hiệu Thời điểm hoạt động

Cụng suất Loại xe du lịch Loại xe thương mại Cụng ty liờn doanh Mekong Việt Nam SangYoung, Iveco, Fiat 1991 Hà Nội: 22.00 TP.HCM: 17.000

Fiat Tempza Iveco Daly, Iveco lớn, Iveco P/U, Musso Cụng ty liờn doanh ụtụ Hũa Bỡnh (VMC) Kia, Mazda, Subaru, BMW 1992 22.000 Kia Morning, Mazda Premacy, BMW Kia Cerea, Mazda F2000, Kia Ceres Cụng ty Daewoo Việt Nam (Vidamco) Daewoo 1993 12.000 Matiz, Supersalon BS 105, BS 09D Vinastar Mitsubishi, Proton 1994 7000 Proton Wiza, Jolie Mitsubishi 1300, Mitsubishi Pajero Cụng ty Việt Nam Indonesia Daihatsu 1996 7000 MBE 230/MT, MBE230AT, MB C200 MB140, MB700, MNO800

Suzuki Việt Nam Suzuki 1996 3000 Suzuki Suzuki

Blind Van,Suzuki Camry, Truck

Ford Việt Nam Ford 1997 18.000 Ford Laser,

Ford Escape, Ford Everest (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ford Transit, Ford Trader

Hino Việt Nam Hino 1997 500-1000 Hino FF, Hino FC

Nissan Việt Nam Nissan 1000 Nissan Rogua,

Nissan GT-R Mercedes-Benz Việt Nam Mercedes SLR, SLK, E240, S500 ML5.5, ML3.5 CHƯƠNG 2

TRấN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC

2.1.1 Tỡnh hỡnh tiờu thụ xe theo khu vực thị trường

Là một đơn vị thành viờn của Tổng cụng ty vận tải Hà Nội nhưng từ khi thành lập đến nay, Xớ nghiệp được giao quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của mỡnh trong đú cú hoạt động tiờu thụ sản phẩm. Cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm phải được tổ chức sao cho bỏn được nhiều nhất với lợi nhuận cao nhất cú thể. Xớ nghiệp đó tổ chức bỏn hàng tự do, sẵn sàng kớ kết cỏc hợp đồng mua bỏn và mở rộng cỏc quan hệ mua bỏn với mọi thành phần kinh tế nếu họ đủ tư cỏch phỏp lý. Đồng thời ỏp dụng nhiều chớnh sỏch và tỡm ra cỏc giải phỏp thỳc đầy hoạt động tiờu thụ sản phẩm, xõy dựng và mở rộng kờnh phõn phối. Hiện nay cỏc sản phẩm của Xớ nghiệp đó được tiờu thụ ở hầu hết cỏc tỉnh miền Bắc. Do mỗi thị trường cú những đặc điểm khỏc nhau nờn thị hiếu người tiờu dựng khỏc nhau. Vỡ vậy cần phải nắm vững thị hiếu người tiờu dựng miền Bắc ra sao, đồng thời phải nắm vững những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới để chon ra được những sản phẩm cú tớnh năng ưu việt cú thể cạnh tranh trờn thị trường này.

Bảng số liệu kết quả tiờu thụ sản phẩm của Xớ nghiệp trờn thị trường miền Bắc trong những năm gần đõy sẽ cho ta một cỏi nhỡn cụ thể hơn.

Bảng 2.1: Kết quả tiờu thụ xe tại cỏc thị trường miền Bắc

Năm Thị

trường Hà Nội Hà Tõy Vĩnh Phỳc Phỳ Thọ Bắc Ninh Tuyờn Quang Lạng Sơn Hưng Yờn Nam Định Thỏi Bỡnh Hải Dương Hải Phũng Quảng Ninh Hũa Bỡnh Tổng Cộng

2003 Số lượng 1101 31 36 25 55 31 45 16 35 39 30 112 211 21 1788 Tỷ trọng 61.57 1.73 2.01 1.39 3.07 1.73 2.51 0.89 1.95 2.18 1.68 6.26 11.80 1.17 100 2004 Số lượng 1138 37 38 27 66 27 39 24 47 36 41 120 239 29 1903 Tỷ trọng 59.80 1.94 1.99 1.42 3.47 1.42 2.04 1.26 2.47 1.89 2.15 6.31 12.56 1.52 100 2005 Số lượng 1201 31 39 21 68 41 41 30 48 29 43 124 241 28 1961 Tỷ trọng 61.24 1.58 1.99 1.07 3.46 2.09 2.09 1.53 2.45 1.48 2.19 6.32 12.29 1.43 100 2006 Số lượng 1359 43 45 25 73 50 49 36 59 37 60 145 220 32 2184 Tỷ trọng 59.56 2.08 2.04 1.28 3.32 2.20 2.20 1.68 2.68 1.88 3.00 6.60 10.00 1.48 100 2007 Số lượng 1521 50 54 30 77 57 53 20 55 41 70 156 251 38 2385 Tỷ trọng 63.77 2.09 2.26 1.26 3.30 2.39 2.22 0.84 2.30 1.72 2.93 6.54 10.52 1.59 100

(Nguồn: phũng kinh doanh Xớ nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội)

Đơn vị: tỷ đồng Tỷ trọng: %

phố lớn như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh…Trong đú thị trường Hà Nội chiếm chủ yếu khoảng 60% doanh số, ngoài ra thị trường Quảng Ninh là thị trường lớn thứ 2 và liờn tục tăng trưởng trong 3 năm qua. Cũn Hải Phũng là thành phố lớn nhưng ở đõy đó cú Toyota Hải Phũng nờn chỉ cú số ớt khỏch hàng trung thành của Toyota Hoàn Kiếm. Riờng thị trường Hà Nội đó cú đến 6 đại lý của Toyota là Hoàn Kiếm, Mỹ Đỡnh, Thăng Long, Lỏng Hạ, Giải Phúng, Kim Liờn nờn thị trường Hà Nội bị chia sẻ và cú sự cạnh tranh quyết liệt giữa cỏc đại lý. Ngoài ra cỏc tỉnh lõn cận Hà Nội như Bắc Ninh, Hà Tõy, Hải Dương, Hưng Yờn cũng chứng kiến sự cạnh tranh quyết liệt từ cỏc đại lý. Cỏc tỉnh này gần Hà Nội nờn tiện đường giao thụng, tiết kiệm được chi phớ và thời gian đi lại. Số lượng tiờu thụ tại cỏc thị trường này ổn định và cú xu hướng tăng lờn trong tương lai do Xớ nghiệp đó thực hiện được chớnh sỏch chăm súc khỏch hàng rất tốt để duy trỡ nguồn khỏch hàng trong thành phố, cũng như tăng thờm khỏch hàng mới, sản phẩm của Xớ nghiệp thực sự được người dõn ở cỏc địa phương này tớn nhiệm. Đõy là thị trường ổn định và truyền thống của Xớ nghiệp.

Bảng 2.2:Kết quả tiờu thụ theo khu vực thị trường

Thị trường

2003 2004 2005 2006 2007

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

Hà Nội 1101 61.57 1138 59.80 1201 61.24 1359 62.22 1521 63.77 Cỏc tỉnh miền Bắc 687 38.43 765 40.20 760 38.76 825 37.78 864 36.23 Tổng cộng 1788 100 1903 100 1961 100 2184 100 2385 100

(Nguồn: phũng kinh doanh Xớ nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội)

Đơn vị: chiếc Tỷ trọng: %

tỉnh phớa Bắc.

Tại thị trường Hà Nội,năm 2003 số lượng xe bỏn được đạt 1101 chiếc chiếm 61.57% tổng số lượng xe bỏn được. Đến năm 2004 số lượng xe bỏn vẫn tăng lờn 1138 chiếc nhưng tỷ trọng giảm xuống cũn 59.8% trờn tổng số xe bỏn được năm này. Và đến năm 2005 số lượng xe tiờu thụ tăng lờn 1201 chiếc, chiếm tỷ trọng 61.24% trờn tổng số. Năm 2006, 2007thị trường Hà Nội vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 62% doanh số xe bỏn ra của Xớ nghiệp, xứng đỏng là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất của Toyota Hoàn Kiếm.

Ở miền Bắc, Xớ nghiệp đó mở rộng thị trường ra hầu hết cỏc tỉnh, kể cả miền nỳi, đõy là thị trường cú xu hướng phỏt triển tốt. Năm 2003 số lượng xe tiờu thụ đạt 687 chiếc chiếm tỷ trọng 38.43% tổng doanh số bỏn của toàn Xớ nghiệp. Năm 2004 số lượng xe tiờu thụ tăng lờn tới 765 chiếc, tương ứng với tỷ trọng tăng lờn 40.2% tổng doanh số của Xớ nghiệp. Đến năm 2005 doanh số tiờu thụ lại giảm xuống cũn 760 chiếc tương ứng với tỷ trọng chỉ cũn chiếm 38.76% tổng doanh số bỏn hàng của Xớ nghiệp. Đến năm 2006 ,2007 doanh số bỏn xe vẫn tăng so với năm trước nhưng tỷ trọng vẫn giảm xuống mức thấp tương ứng là 37.78% trong năm 2006 và 36.23% trong năm 2007. Như vậy ở thị trường này vẫn cũn nhiều yếu tố bất ổn định gõy ảnh hưởng đến kết quả tiờu thụ xe chưa được như mong đợi.

2.1.2 Tỡnh hỡnh tiờu thụ theo chủng loại xe

Trong tiờu thụ hàng húa khụng những chỳng ta phải xột tiờu thụ hàng húa theo từng thị trường, từng khu vực mà cũn xem xột kết quả tiờu thụ hàng húa theo từng mặt hàng. Bởi vỡ qua đú ta biết được loại sản phẩm nào tiờu thụ nhiều hay núi cỏch khỏc là được thị trường chấp nhận, được người tiờu dựng ưa chuộng. Loại sản phẩm nào tiờu thụ kộm hiệu quả. Từ đú để cú cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả và đẩy mạnh sản xuất. Sau đõy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ôtô ở Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm Hà Nội trên thị trường miền Bắc (Trang 36)