1. Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài? a. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng. b. Do năng lượng mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng.
c. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp. d. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.
2. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở trái đất là: a. Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.
b. Do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp vì có sự thay đổi khí hậu.
c. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp. d. Do đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng.
3. Trong sinh quyển tổng sản lượng sơ cấp tinh được đánh giá vào khoảng a. 70,9 tỉ tấn C/năm. b. 80,9 tỉ tấn C/năm.
c. 90,9 tỉ tấn C/năm. d. 104,9 tỉ tấn C/năm. 4. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô là
a. sản lượng sinh vật được tạo ra trong quang hợp.
b. sản lượng sinh vật bị thực vật tiêu thụ cho hoạt động sống. c. sản lượng sinh vật để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng. d. sản lượng sinh vật tiêu hao trong hô hấp của sinh vật. 5. Nitrat được hình thành chủ yếu bằng con đường nào?
a. Con đường điện hóa. b. Con đường quang hóa. c. Con đường hóa học. d. Con đường sinh học. 6. Điểm nào không phải là đặc trưng về cấu trúc của quần xã? a. Sự phân bố các loài trong không gian.
b. Mối quan hệ giữa các loài. c. Số lượng của các nhóm loài.
d. Hoạt động chức năng của các nhóm loài.
7. Tính chất nào sau đây không phải của kiểu tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn?
a. Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp, chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh. b. Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao, mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố vô sinh. c. Biết bảo vệ và chăm sóc con non rất tốt.
d. Kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn. 8. Đặc điểm nào không có ở cây ưa sáng?
a. Thường mọc ở nơi trống trải. b. Có lá mỏng. c. Màu lá xanh nhạt do chứa ít hạt sắc tố. d. Có lá dày.
---Hết---
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPTSINH HỌC 12 CƠ BẢN SINH HỌC 12 CƠ BẢN
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY
01 *
01
Ôn tập phần di truyền học
PHẦN NĂM. DI TRUYỀN HỌCChương I: Cơ chế di truyền và biến dị Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
02 02
03
Bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
03 04
05 Bài 4: Đột biến genBài 5: NST và đột biến cấu trúc NST
04 06
07
Bài 6: Đột biến số lượng NST
Bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST
05 *
08
Luyện tập
Chương II: Tính qui luật của hiện tượng di truyền
Bài 8: Qui luật Menđen: Qui luật phân li
06 09
10 Bài 9: Qui luật Menđen: Qui luật phân li độc lậpBài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
07 11
12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị genBài 12: Di truyền liên kết với giới tình và di truyền ngoài nhân
08 13
14
Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen Bài 14: Thực hành Lai giống
09 15
16 Bài 15: Ôn tập chương IIKiểm tra 1 tiết
10
17 18
Chương III: Di truyền học quần thể
Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể. Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể(tt) 11
19 20
Chương IV: Ứng dụng di truyền học
Bài tập di truyền học quần thể.
Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
12 21
22 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bàoBài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
13 23 Chương V: Di truyền học người
24 Bài 22: Bảo vệ vốn gen loài người và một số vấn đề XH của di truyền y học.
14 *
25 Luyện tậpBài 23: Ôn tập phần di truyền học 15
26 27
PHẦN SÁU: TIẾN HÓA
Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đăcuyn
16 28
29
Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại(tt)
17 *
30 Ôn tập học kì IKiểm tra học kì I
18 31
32
Bài 28: Loài
Bài 29: Quá trình hình thành loài
19 33
34
Bài 30: Quá trình hình thành loài ( tt )
Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
Bài 32: Nguồn gốc sự sống
20 35 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 21 36 Bài 34: Sự phát sinh loài người
22 37 Kiểm tra 1 tiết
23
38
PHẦN VII: SINH THÁI HỌCChương I: Cá thể và quần thể sinh vật Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật
Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
24 39 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 25 40 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
26 41 Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật ( tt ) 27 42 Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật 28
43
Chương II: Quần xã sinh vật
Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng của quần xã 29 44 Bài 41: Diễn thế sinh thái
30
45 Bài 42: Hệ sinh tháiChương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 31 46 Bài 43: Trao đổi chất trong hệ sinh thái
32 47 Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
33 48 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái 34 49 Ôn tập phần sinh thái và tiến hóa
35 50 Kiểm tra học kì II
36 51 Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 37 52 Bài 48: Ôn tập chương trình sinh học cấp THPT