CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 12 đầy đủ năm 2015 (Trang 44 - 46)

THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.

1. Quần thể tự thụ phấn.

- Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.

- Công thức tổng quát. QT: xAA + yAa +zaa=1

F2: 3/8 AA: 1/4Aa: 3/8 aa -> F3: 7/16AA: 1/8Aa: 7/16aa.

Nhận xét tần số của các alen và tần số các KG cây tự thụ phấn qua các thế hệ ?

GV: Ở thế hệ thứ n thì cấu trúc DT của

quần thể là như thế nào? AA= aa = 1- (1/2)n:2

Aa = (1/2)n. Khi n -> ∞ thì lim (1/2n) ->0 Lim [1- (1/2)n ] -> 1

GV: Quần thể giao phối gần là gì? Tại sao

luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.

kiểu gen: AA, Aa, aa.

Nếu quần thể trên tự thụ phấn qua n thế hệ thì:

- Tần số của alen AA: x + (y-y(1/2)n )/2 - Tần số của kiểu gen Aa: (½)n .y

- Tần số của kiểu gen aa: z + (y-y(1/2)n )/2

2. Quần thể giao phối gần:

- Ở các loài động vật, hiện tượng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao phối gần (giao phối cận huyết) - Qua các thế hệ giao phối gần thì tần số kiểu gen dị hợp giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.

4. Củng cố:

- Quần thể là gì? Nêu các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học? - Tần số tương đối của alen và KG là gì? Được xác định như thế nào? - Đặc điểm của quần thể tự phối?

- GV hướng dẫn HS làm bài tập số 5 SGK trang 83.

+ P: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. F1: 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa -> F2: 0,54AA: 0,12 Aa: 0,34aa. -> F3: 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa.

- Từ đó GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tổng quát.

* Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ các loại KG là: xAA: yAa: zaa. thì ở thế hệ thứ n ta có:AA = { x + [ y-(1/2)n.y ] : 2 } ; aa = { z + [ y-(1/2)n.y ] :2 } ; Aa = y. (1/2)n

5. Dặn dò:

- Ôn tập kiến thức dựa vào câu 1, 2, 3 ở SGK trang 70. - Làm bài tập 4 SGK trang 70.

TUẦN 10– Tiết 18

Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/………

Bài 17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Nêu được những đặc trưng di truyền của quần thể giao phối. - Phát biểu được nội dung của đinh luật Hacđi-Vanbec.

- Chứng minh được tần số tương đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối không đổi qua các thế hệ.

- Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

- Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacđi-Vanbec.

2. Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng gải bài tập xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể. trúc di truyền của quần thể.

3 Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:SGk, giáo án, tài liệu có liên quan.

2. Học sinh:SGK, đọc trước bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 12 đầy đủ năm 2015 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w