I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu khái niệm về chu trình sinh địa hóa và nguyên nhân làm cho vật chất quay vòng. - Nêu được 3 chu trình vật chất chủ yếu trong SGK.
- Nêu được khái niệm về sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ - Giải thích nguyên nhân của một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
2. Kĩ năng:.Quan sát, phân tích kênh hình, từ đó rút ra nhận xét.3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Giáo án, hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4-SGK.
- Học sinh: SGK, đọc bài học trước ở nhà.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Khái niệm về chu trình vật chất, sinh quyển.IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC.
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm chuỗi và lưới thức ăn? Phân biệt 3 loại hình tháp sinh thái?3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa.
GV: đưa ra sơ đồ một chuỗi thức ăn thực vật
đơn giản và yêu cầu HS: Nêu vai trò của các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn trên? Sự tuần hoàn vật chất qua chuỗi thức ăn trên là
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA. TRÌNH SINH ĐỊA HÓA.
- Chu trình sinh địa hóa (chu trình vật chất)
là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi
một phần trong chu trình vật chất của hệ sinh thái. Thế nào chu trình vật chất?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình
41.1, thảo luận và trả lời.
GV: nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chu trình