GV: Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục địa?
Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng nhe thế nào đến sự tiến hóa của các sinh giới?
HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 140,
141 để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến
thức. Hiện tượng trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh về điều kiện khí hậu của Trái đất, dẫn đến sự tuyệt chủng của hàng hoạt các loài và sau đó là sự bùng nổ phát sinh các laòi mới.
GV: Căn cứ vào đâu để phân định các mốc
thời gian địa chất?
HS: Ngiên cứu thông tin SGK trang 141
thảo luận và trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.
GV: Lịch sử phát triển của sinh giới được
phân chia thành các niên đại như thế nào? Mỗi niên đại có đặc điểm địa chất khí hậu
I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁCHÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CủA SINH GIỚI.
1. Hóa thạch.
- Hóa thạch là di tích của các sinh vật lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.
- Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác nguyên vẹn…..
thể như xương, vỏ đá vôi…
2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. lịch sử phát triển của sinh giới.
- Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
+ Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiên sau và quan hệ họ hàng giữa các loài.
+ Phương pháp xác định tuổi các hóa thạch: Phân tích các đòng vị có trong hóa thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch. VD: SGK.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:
- Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được gọi là các phiến kiến tạo. - Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động. Hiện tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều jiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
2. Sinh vật trong các đại địa chất:
a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất: địa chất:
- Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất. - Những thay đổi về thành phần giới hữu
và đặc điểm của các sinh giới như thế nào?
HS: Nghiên cứu bảng 33, thảo luận và rút ra
những đặc điểm chính về địa chất khí hậu và đặc điểm của sinh giới trong từng niên đại.
sinh (hóa thạch điển hình).
b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất: các đại địa chất:
( Bảng 33-SGK trang 142, 143. )
4. Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận SGK.
- Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố các loài sinh vật trên trái đất?
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 34.
TUẦN 21 – Tiết 36 Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày dạy: 11/01/2010
Bài 34. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm giống nhau giữa người hiện đại với các loài linh trưởng đang sinh sống.
- Giải thích được những đặc điểm thích nghi đặc trưng của loài người.
- Giải thích được quá trình hình thành loài người Homo sapiens qua các loài trung gian chuyển tiếp.
- Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa đối với sự phát sinh, phát triển loài người.