Vài nột về cụng tỏc kế hoạch húa 1 Khỏi quỏt về huyện Phự Yờn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện phù yên – tỉnh sơn la giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 40 - 50)

I. Giới thiệu tổng quan về cụng tỏc kế hoạch húa tại huyện Phự Yờn

1. Vài nột về cụng tỏc kế hoạch húa 1 Khỏi quỏt về huyện Phự Yờn

1.1 Khỏi quỏt về huyện Phự Yờn 1.1.1. Vị trớ địa lý

Phự yờn là một huyện nằm ở phớa Đụng Nam của tỉnh Sơn La, cỏch Hà Nội 158 km và thành phố Sơn La 135 km. Cú diện tớch 123655 ha, chiếm 8,7% diện tớch toàn tỉnh. Huyện cú 27 xó và thị trấn, tổng dõn số năm 2008 là 106.505 người, mật độ dõn số trung bỡnh 85 người/km2.

Vị trớ địa lý của huyện:

• Phớa Nam giỏp tỉnh Yờn Bỏi

• Phớa Đụng giỏp tỉnh Phỳ Thọ và Hũa Bỡnh

• Phớa Tõy giỏp huyện Bắc Yờn

• Phớa Bắc giỏp huyện Mộc Chõu.

1.1.2 Nguồn nhõn lực

a. Dõn số, dõn tộc

quõn là 85 người/km2. Về dõn tộc, huyện cú 5 dõn tộc anh em chủ yếu cựng chung sống bao gồm: Dõn tộc Thỏi 29.696 người, chiếm 28,2% dõn số toàn huyện, dõn tộc Mụng 9.783 người, chiếm 9,29%, dõn tộc Kinh 13.784 người, chiếm 13,09%, dõn tộc dao 5.444 người, chiếm 5,17%, dõn tộc Mường 46.218 người, chiếm 43,89%. Phần lớn cỏc dõn tộc thiểu số cú trỡnh độ dõn trớ thấp, đời sống cũn dư canh, du cư.

b. Lao động và việc làm

• Lao động: Lực lượng lao động ở huyện khỏ dồi dào với 50.057 người, chiếm 47,0% dõn số toàn huyện. Lao động trong ngành nụng - lõm nghiệp cú 43.800 người, chiếm 87,5% tổng số lao động toàn huyện, chất lượng lao động nhỡn chung cũn thấp, chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo, tỷ lệ lao động được đào tạo cú kỹ thuật cũn rất thấp. Trong thời gian tới để đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của huyện nhất là trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước thỡ việc đào tạo, nõng cao chất lượng trỡnh độ lao động cần được quan tõm và chỳ trọng đầu tư, đõy là vấn đề quan trọng hàng đầu để thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển.

• Việc làm: Trong những năm qua huyện Phự Yờn đó gắn giải quyết việc làm với thực hiện cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động với yờu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng tiểu vựng, từng xó. Chỳ trọng phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ và cỏc loại ngành nghề thớch hợp. Sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn của cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội để tham gia giải quyết việc làm, khuyến khớch phỏt triển cỏc tổ hợp sản xuất, cỏc hợp tỏc xó, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, ở những vựng cú điều kiện khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế trang trại để thu hỳt lao động, giải quyết việc làm. Năm 2008 huyện Phự Yờn đó giải quyết việc làm mới cho trờn 1.150 lao động, trong đú cú 687 lao động đi làm tại cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị trong huyện, 50 lao động đi xuất khẩu lao động cũn lại là lao động nghành nghề nụng thụn và lao động khỏc. Tỷ lệ thất nghiệp ở thị trấn, thị tứ năm 2008 là 12,0%; Tỷ lệ thiếu việc làm 6,5,%; Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn 70%...

I.1.3 Thực trạng phỏt triển kinh tế

a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tổng sản phẩm GDP trờn địa bàn huyện năm 2008 đạt 389,85 tỷ đồng(giỏ so sỏnh 1994) tăng 2,65 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện năm 2009 đạt 15,8%.

Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Phự Yờn qua cỏc năm. Chỉ tiờu ĐVT 2000 2005 2008 Nhịp độ tăng trưởng 2000 - 2008 GDP(Gớa 1994) Tr.đ 150,50 272,64 398,85 13,0 - NN Tr.đ 97,83 128,14 170,63 7,2 - CN – XD Tr.đ 15,35 57,25 85,65 24,0 - Dịch vụ Tr.đ 37,32 87,25 142,57 18,2 Cơ cấu % 100 100 100 - NN % 65,0 47,0 42,8 - CN – XD % 10,2 21,0 21,5 - Dịch vụ % 24,8 32,0 35,7

(Nguồn: Bản quy hoạch huyện Phự Yờn giai đoạn 2009 - 2020)

Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn/ năm thời kỳ 1996 – 2000 là 10%/ năm, thời kỳ 2001 – 2009 là 13%/năm. Như vậy, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước, chủ yếu do sự tăng trưởng mạnh của ngành cụng nghiệp, xõy dựng, thương mại - dịch vụ. Giai đoạn 2001 – 2009 bỡnh quõn ngành cụng nghiệp xõy dựng tăng trưởng 24,0%/năm, ngành thương mại – dịch vụ tăng 18,2% và năm 2008 tốc độ Giai đoạn 2001 – 2008 bỡnh quõn ngành cụng nghiệp xõy dựng tăng trưởng 24,0%/năm, ngành thương mại - dịch vụ tăng 18,2% và năm 2008 tốc độ tăng trưởng ngành cụng nghiệp – xõy dựng tăng 32,3%, ngành thương mại - dịch vụ tăng 16,6%.

GDP ngành nụng – lõm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2001 – 2008 tăng bỡnh quõn 7,2%/ năm, cao hơn nhiều so với 4,5%/năm giai đoạn 1996 – 2000 đến năm 2008 tăng 8,46%. Tổng GDP ngành nụng lõm nghiệp, thủy sản năm 2008 đạt 328,12 tỷ đồng(giỏ hiện hành).

GDP ngành cụng nghiệp – xõy dựng giai đoạn 2001 – 2008 tăng bỡnh quõn 24,0%/năm cao gấp 1,85 lần tốc độ phỏt triển kinh tế của huyện. tổng GDP ngành cụng nghiệp – xõy dựng năm 2005 đạt 107,1 tỷ đồng và đến năm 2008 đạt 164,7 tỷ đồng(giỏ hiện hành).

GDP ngành dịch vụ giai đoạn 2001 – 2008 tăng bỡnh quõn 18,2% cao gấp 1,38 lần tốc độ phỏt triển kinh tế của huyện. tổng GDP ngành dịch vụ năm 2005 đạt 163,2 tỷ đồng và đến năm 2008 đạt 274,17 tỷ đồng(giỏ hiện hành).

Năm 2008, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 15,8%; cơ cấu ngành nụng lõm thủy sản chiếm 42,8%; ngành cụng nghiệp xõy dựng chiếm 21,5% và ngành dịch vụ chiếm 35,7%.

Cỏc mức phỏt triển trờn cho thấy tốc đọ tăng trưởng GDP của Phự Yờn giai đoạn 2001 –2008 cao hơn giai đoạn trước, phự hợp với xu thế phỏt triển của tỉnh. nền kinh tế của huyện những năm gần đõu cú tốc độ tăng trưởng khỏ, trong đú khối cụng nghiệp – xõy dựng, dịch vụ.

b. GDP bỡnh quõn đầu người

Do tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ và ổn định nờn GDP bỡnh quõn đầu người tăng đều qua cỏc năm. năm 1995 đạt 1,63 triệu đồng/ người(tương đương 117 USD, trong đú bỡnh quõn của tỉnh Sơn La 115 USD), năm 2000 tăng lờn 2,73 triệu đồng/ người(195 USD bỡnh quõn của tỉnh Sơn La là 142 USD). Năm 2008 đạt 7,2 triệu đồng/ người/ năm(bỡnh quõn của tỉnh là 8,83 triệu đồng/người ).

Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm gần đõy đó cú bước chuyển dịch quan trọng đỳng hướng phự hợp với những mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng và dịch vụ tăng dần, tỷ trọng nụng, lõm nghiệp, thủy sản trong GDP giảm dần.

• Nụng, lõm nghiệp, thủy sản: Thời kỳ 1996 – 2000 GDP ngành lõm nghiệp, thủy sản tăng bỡnh quõn 5,1%/năm. Thời kỳ 2001 – 2008 tăng bỡnh quõn 7,2%/năm, tỷ trọng GDP của ngành giảm từ 70%(năm 1995) xuống 65%(năm 2000) và 47% (năm 2005). Năm 2008 giảm xuống cũn 42,8% nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của tăng trưởng.

• Cụng nghiờp – xõy dựng: thời kỳ 1996 – 2000 ngành cụng nghiệp – xõy dựng phỏt triển mạnh đạt 55%/năm, thời kỳ 2001 – 2008 tăng bỡnh quõn 24,0%/năm. tỷ trọng GDP của ngành tăng từ 5%(năm 1995) lờn 10%(năm 2000)và 21,5% (năm 2008)

• Dịch vụ: Thời kỳ 1996 – 2006 ngành dịch vụ luụn tăng trưởng mạnh và ổn định, thời kỳ 1996 – 2000, GDP ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn 15%/năm thời kỳ 2001 – 2008 tăng bỡnh quõn 18,2%/năm. tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ tăng từ 25%(năm 1995) lờn 28%(năm 2000) và 35,7% năm (2008).

Cỏc số liệu trờn cho thấy cơ cấu kinh tế huyện Phự Yờn đó cú sự chuyển biến mạnh mẽ trong cỏc năm qua, cơ cấu kinh tế từ thuần nụng, tự cung tự cấp sang sản xuất hàng húa gắn với thị trường.

1.2 Thực trạng cụng tỏc kế hoạch húa của huyện Phự Yờn

1.2.1 Quy trỡnh kế hoạch húa tại huyện Phự Yờn

Cụng tỏc kế hoạch húa tại huyện cũng bao gồm cỏc bước như trong quy trỡnh kế hoạch húa núi chung, đú là: Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, TD&ĐG, bỏo cỏo, tổng kết. Cỏc bước này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng sự thể hiện đỳng chức năng như khung lý thuyết đề ra thỡ khụng đầy đủ. Cụ thể như:

Bước lập kế hoạch là cụng việc do phũng kế hoạch – tài chớnh thực hiện và chịu trỏch nhiệm về nội dung, cỏc phương phỏp, qui trỡnh trước cấp lónh đạo địa phương. Từ cỏc bỏo cỏo của cỏc phũng ban, xó về tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch kỳ trước, sẽ cú căn cứ để đưa ra luận chứng đầu đủ về thực trạng phỏt triển KTXH của huyện. Dựa vào đỏnh giỏ này, huyện sẽ định hướng cỏc mục tiờu phỏt triển phự hợp với cỏc nguồn lực, thực trạng kinh tế của huyện. Người làm kế hoạch là người tổng hợp cỏc thụng tin này và dựa vào đinh hướng của huyện để đề ra cỏc mục tiờu phự hợp lập thành bản kế hoạch phỏt triển KTXH 5 năm.

Trong nội dung của bản kế hoạch phỏt triển của huyện đó đề ra nhiệm vụ và cỏc chỉ tiờu cho từng ngành, lĩnh vực. Cỏc phũng ban chuyờn trỏch của từng lĩnh vực, ngành sẽ dựa vào nhiệm vụ và chỉ tiờu đặt ra cho mỡnh để đề ra phương hướng hoạt động trong thời gian tới. Trong bước thực hiện kế hoạch thỡ cỏc lĩnh vực, ngành sẽ thực hiện riờng rẽ và người làm cụng tỏc kế hoạch chỉ nắm được cỏc số liệu, kết quả thực hiện thụng qua cỏc bỏo cỏo được gửi lờn ở cuối cỏc quý, năm. Cũn thực tế quỏ trỡnh thực hiện, tớnh toỏn cỏc số liệu cho từng thời kỳ, tổng hợp kết quả đạt được lại do cỏc cơ quan đú làm mà khụng cú nhiều sự kiểm tra từ cơ sở của những người làm kế hoạch. Thụng thường chỉ cú một số bỏo cỏo đảm bảo về nội dung cần thiết và cỏc số liệu tớnh toỏn đầy đủ, chớnh xỏc. Dẫn đến khi người thực hiện kế hoạch tổng hợp bỏo cỏo thỡ cỏc số liệu thu thập, kết quả của từng lĩnh vực, ngành được nờu trong bỏo cỏo khụng chớnh xỏc như thực tế.

Vào cuối cỏc quý, năm, cỏc cơ quan ban ngành, xó sẽ tổng hợp kết quả đạt được của mỡnh thành cỏc bỏo cỏo tổng hợp gửi lờn cho phũng kế hoạch - tài chớnh. Người làm cụng tỏc kế hoạch húa của phũng sẽ tổng hợp thành bỏo cỏo tổng kết quý, năm của huyện. bản bỏo cỏo này sẽ được lưu ở phũng làm căn cứ để tổng kết quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch của huyện và được gửi lờn cho cấp lónh đạo huyện làm căn cứ để đỏnh giỏ.

Cỏc bước trong cụng tỏc kế hoạch húa của huyện Phự Yờn: 1.2.2 Đỏnh giỏ chung

So với quy trỡnh chung về cụng tỏc kế hoạch húa, thỡ cụng tỏc kế hoạch húa ở huyện cú nhiều điểm giống và khỏc biệt. Những người làm kế hoạch húa tại huyện Phự Yờn khụng cú ai được đào tạo về lĩnh vực KHH nờn cũng khụng trỏnh được những sai sút, sự sai lệch về nội dung, lý thuyết. Khi so sỏnh cụng tỏc kế hoạch húa của huyện với quy trỡnh kế hoạch húa núi chung ta thấy những điểm như sau:

a. Điểm giống nhau

Trong cụng tỏc kế hoạch húa của huyện cũng gồm cỏc bước như trong trong quy trỡnh kế hoạch húa núi chung. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc bước, người làm cụng tỏc kế hoạch húa cũng nắm được tiến trỡnh thực hiện, nội dung cụng việc cần làm và đề ra được những giải phỏp phự hợp với tỡnh hỡnh.

b. Những điểm khỏc biệt

Ở bước lập kế hoạch, khi đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh và cỏc số liệu liờn quan của từng lĩnh vực, ngành người làm kế hoạch chỉ cú căn cứ vào cỏc bỏo cỏo tổng hợp mà khụng cú sự thẩm định. Khi xõy dựng kế hoạch của huyện thiếu sự phản biện và đúng gúp ý kiến của những người cú kiến thức, người chịu trỏch nhiệm của từng lĩnh vực, ngành và người dõn. Ngoài ra, khi cỏc chỉ tiờu của bản kế hoạch được đặt ra thường khụng đầy đủ và phự hợp với tỡnh hỡnh của huyện, nhưng khi phỏt hiện hay cú sự đúng gúp ý kiến thỡ khụng cú sự sửa đổi và bổ sung thờm cỏc chỉ tiờu này vài kế hoạch. Người làm cụng tỏc kế hoạch húa, trong bước lập kế hoạch đó khụng đề ra được khung chỉ số TD&ĐG nờn trong và sau khi thực hiện xong kế hoạch khụng cú được căn cứ để đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch..

Trong bước thực hiện kế hoạch, cỏc phũng ban phụ trỏch cỏc lĩnh vực thường thực hiện và chỉ đạo quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch độc lập với nhau, ớt sự phối hợp và bỏm sỏt cỏc chỉ tiờu đề ra cho từng lĩnh vực trong bản kế hoạch. Người làm cụng tỏc kế hoạch khụng tham gia giỏm sỏt hay biết thực tế của quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch hay cỏc giải phỏp của từng giai đoạn thực hiện đến đõu. Họ chỉ biết được số liệu và kết quả của cỏc ngành, lĩnh vực thực hiện trong quý, năm thụng qua cỏc bỏo cỏo được gửi lờn. Cỏc số

liệu, kết quả này được coi là căn cứ để tổng hợp thành bỏo cỏo về tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch của huyện trong quý, năm mà khụng cú sự thẩm tra sự chớnh xỏc và tớnh toỏn xem với cỏc kết quả này thỡ mục tiờu của kế hoạch 5 năm cú thực hiện được khụng?

Cơ quan kế hoạch là cơ quan chịu trỏch nhiệm về viờc TD&ĐG, thụng qua việc xõy dựng khung chỉ số TD&ĐG, tổ chức việc TD&ĐG và tham mưu cho cấp lónh đạo khi cú kết quả, cỏc thụng tin về TD&ĐG. Nhờ cú bước này người làm cụng tỏc kế hoạch và cỏc bờn liờn quan mới biết rừ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch đến đõu, cú việc gỡ nảy sinh và cần bổ sung những nguồn lực gỡ? Tuy nhiờn, tại bước TD&ĐG, huyện lại khụng chủ trọng và chỉ thực hiện thụng qua cỏc bỏo cỏo. Dẫn đến bước TD&ĐG của huyện chỉ được thể hiện thụng qua việc bỏo cỏo của cỏc cơ quan gửi lờn cho cơ quan kế hoạch chứ khụng thể hiện qua vai trũ của cơ quan kế hoạch. kết quả là cơ quan kế hoạch húa chỉ nắm được số liệu, kết quả thực hiện kế hoạch thụng qua cỏc bỏo cỏo, mà khụng biết được cỏc kết quả đú cú chớnh xỏc hay khụng?

Cỏc thụng tin thu thập được từ quỏ trỡnh TD&ĐG được tổng hợp lại và gửi lờn cho cỏc cấp lónh đạo và là căn cứ để tớnh toỏn xem mục tiờu của kế hoạch cú đạt được khụng nếu tỡnh hỡnh thực hiện như hiện tại, cần bổ sung những nguồn lực, tài chớnh gỡ. Đõy lại là căn cứ để sửa đổi cỏc mục tiờu cho phự hợp với nguồn lực thực tế của địa phương. Nhưng tại huyện Phự Yờn, cỏc thụng tin qua cỏc bỏo cỏo thường khụng đầy đủ và chớnh xỏc, lại được tổng hợp thành cỏc bỏo cỏo gửi lờn cấp lónh đạo địa phương. Thường cỏc bỏo cỏo này chỉ là bỏo cỏo tổng hợp chứ chưa được coi là căn cứ để đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch và sửa đổi cỏc mục tiờu trong bản kế hoạch. vỡ vậy, trong 5 năm, tỡnh hỡnh KTXH của huyện cú nhiều biến động, nguồn lực và cỏc vấn đề của huyện cú sự thay đổi nhưng cỏc chỉ số, mục tiờu của kế hoạch vẫn giữ nguyờn.

Tuy cụng tỏc KHH của huyện cú đầy đủ cỏc bước của quy trỡnh KHH núi chung nhưng do người làm cụng tỏc kế hoạch húa năm khung về lý thuyết khụng đầy đủ và huyện chưa coi trọng cụng tỏc kế hoạch húa. Dẫn đến, cỏc thống kờ, bỏo cỏo của cụng tỏc KHH chỉ mang tớnh hỡnh thức chứ chưa là căn cứ đề đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh hỡnh

thực hiện kế hoạch phỏt triển KTXH, chưa gúp phần đề ra cỏc giải phỏp phự hợp đạt được cỏc mục tiờu của bản kế hoạch.

1.2.3 Kết quả đạt được

Cụng tỏc KHH của huyện đạt được kết quả bước đầu là đó lập và thực hiện được kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006 – 2010.

Cụng tỏc TD&ĐG đạt được kết quả với việc cỏc bỏo cỏo gồm cỏc số liệu, kết quả của từng lĩnh vực, ngành được tổng hợp thường xuyờn từng quý và năm. Tuy nhiờn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện phù yên – tỉnh sơn la giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w