I. Định hướng đổi mới cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ tại huyện Phự Yờn 1 Định hướng của huyện về cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ
2. Vài nột về kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011 –
Thực hiện chỉ thị số 751/CT-TTg ngày 03/06/2009 của thủ tướng chớnh phự về việc xõy dựng Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011 – 2015, chủ tịch UBND tỉnh Sơn La đó chỉ thị cho Chủ tịch UBND cỏc huyện, thành phố, giỏm đốc sở Kế hoạch và đầu tư, tài chớnh chủ trỡ cựng cỏc sở, ngành cú liờn quan triển khai xõy dựng Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011-2015. Bao gồm cỏc nội dung chớnh sau:
2.1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006 - 2010
2.1.1 Cỏc nội dung được tập trung đỏnh giỏ trong bản kế hoạch
• Tỡnh hỡnh triển khai và kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII, Nghị quyết HĐND huyện kỳ họp thứ 5 khoỏ XVIII về nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng 5 năm giai đoạn 2006 - 2010. Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chớnh phủ về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội và cỏc văn bản khỏc cú liờn quan. Đỏnh giỏ tỏc động thực tiễn của cỏc giải phỏp về tài chớnh ngõn hàng, cỏc chớnh sỏch để bảo đảm an sinh xó hội.
• Những vấn đề thực tiễn đặt ra ở từng ngành, địa phương trong tỉnh khi triển khai thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch lớn của Chớnh phủ, Bộ, ngành Trung ương và của tỉnh; đỏnh giỏ về kết quả tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành và nội bộ ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lao động) và đầu tư phỏt triển.
• Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng lĩnh vực, ngành cụ thể. từ đú đưa ra cỏc kết quả đạt được và so sỏnh với cỏc mục tiờu đặt ra trong bản kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006 – 2010 của huyện.
xó trong huyện; khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm truyền thống, thế mạnh; việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực sẳn cú; chất lượng của nguồn nhõn lực; ứng dụng tiến bộ khoa học và đổi mới cụng nghệ.
• Ở lĩnh vực xó hội và bảo vệ mụi trường việc đỏnh giỏ đặt ra hàng đầu là vấn đề cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, giỏo dục – đào tạo, chăm súc sức khỏe y tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xúa đúi, giảm nghốo cho người dõn và tỡnh hỡnh thực thi cụng tỏc bảo vệ mụi trường,…
• Vấn đề huy động và sử dụng cỏc nguồn vốn, bao gồm: nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước, nguồn vốn tớn dụng đầu tư của Nhà nước, nguồn vốn từ khu vực dõn cư, nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), cỏc khoản viện trợ phi Chớnh phủ, nguồn tài chớnh từ cỏc doanh nghiệp trong huyện. Tỡnh hỡnh, tiến độ triển khai thực hiện cỏc cụng trỡnh, dự ỏn trọng điểm của huyện, cỏc chương trỡnh mục tiờu ưu tiờn của huyện.
• Về cỏc mặt cụng tỏc: quản lý và chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch; cải cỏch hành chớnh, chấp hành kỷ luật, kỷ cương, chất lượng đội ngũ cỏn bộ; phũng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ,…
Đồng thời, phõn tớch làm rừ những mặt tồn tại, hạn chế khi tổ chức thực hiện theo cỏc mục tiờu kế hoạch đó đề ra; làm rừ nguyờn nhõn đạt và chưa đạt, nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan; trỏch nhiệm của từng ngành, từng xó trong huyện để từ đú cú được những bài học, kinh nghiệm quan trọng cho giai đoạn phỏt triển tiếp theo của tỉnh.
2.1.2 Nội dung chủ yếu của Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011-2015
a. Về mục tiờu
Duy trỡ đà tăng trưởng cao của nền kinh tế, nõng cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển. Đẩy mạnh cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn. Bảo đảm an sinh xó hội, nõng cao chất lượng chăm
súc y tế, giỏo dục và sự nghiệp văn hoỏ. Củng cố vững chắc quõn sự quốc phũng, giữ vững ổn định an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội.
b. Về định hướng phỏt triển và cỏc nhiệm vụ chủ yếu
a) Phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP bỡnh quõn 5 năm 2011 – 2015 tăng 12 – 13%/năm. Giảm tỷ lệ hộ nghốo từ 2-3%/năm theo tiờu chuẩn mới.
b) Tập trung rà soỏt, sửa đổi, bổ sung và ban hành một số cơ chế, quy định của huyện một cỏch đồng bộ, năng động, linh hoạt, đỳng khuụn khổ phỏp luật. Đảm bảo cú tỏc dụng thỏo gở khú khăn, cải thiện mạnh mẽ mụi trường đầu tư, mụi trường sản xuất kinh doanh để tạo thuận lợi trong kinh doanh và nõng cao được số lượng cỏc doanh nghiệp của huyện. Tăng khả năng tiếp nhận và sử dụng cú hiệu quả vốn hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước, vốn vay từ cỏc nguồn.
c) Tăng cường khai thỏc và phỏt huy lợi thế của cỏc ngành, lĩnh vực truyền thống, thế mạnh của huyện, trong đú đặc biệt chỳ trọng phỏt triển sản xuất cỏc sản phẩm đem lại giỏ trị gia tăng cao. Tiếp tục phỏt triển nụng nghiệp trờn cơ sở sử dụng tài nguyờn hiệu quả và hợp lý; thõm canh, tăng vụ và đặc biệt là ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ để tăng năng suất, nõng cao sản lượng, chất lượng, giỏ trị hàng húa nụng sản và giảm thiểu chi phớ sản xuất. Quan tõm, tạo mọi điều kiện để phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, cỏc ngành hàng tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống, cụng nghiệp nụng thụn và cỏc ngành dịch vụ; hỗ trợ đổi mới cụng nghệ trong sản xuất để tạo chuyển biến về chất lượng, hiệu quả và tạo ra được nhiều sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cho huyện.
d) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động để đỏp ứng được nhu cầu của huyện về chất lượng nguồn nhõn lực và xu hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cú chỳ trọng tăng hàm lượng cụng nghệ, giảm sức tiờu hao năng lượng và vật tư nguyờn liệu của tỉnh, đất nước hiện nay.
e) Khuyến khớch và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cỏc thành phần kinh tế phỏt triển, nhất là khu vực doanh nghiệp tư nhõn. Cú chớnh sỏch hỗ trợ để phỏt triển kinh tế
hợp tỏc và hợp tỏc xó, doanh nghiệp nhỏ và vừa cú điều kiện mở rộng sản xuất, tạo thờm việc làm, cải thiện đời sống người lao động trong huyện.
f) Khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực trong và ngoài huyện(vốn, cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý …); xõy dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội. Khuyến khớch đầu tư vào cỏc ngành dịch vụ, cụng nghiệp mà huyện quy hoạch; hỗ trợ đầu tư. xõy dựng đường giao thụng. điện, trường học đến tận cỏc thụn. bản vựng sõu, vựng xa.
g) Tận dụng hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước để đẩy mạnh cỏc ngành cú hàm lượng chất xỏm cao và thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển kinh tế vào huyện.
h) Nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu nguồn nhõn lực của huyện. Đặc biệt, chỳ trọng tập trung cỏc giải phỏp thực hiện cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý giỏi và lao động phổ thụng lành nghề; đào tạo nguồn nhõn lực cho nụng thụn để thực hiện việc phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới.
i) Tập trung phỏt triển ngành nghề truyền thống của huyện để đẩy mạnh giải quyết việc làm, khuyến khớch tạo động lực vươn lờn làm giàu, thực hiện xúa đúi, giảm nghốo, phỏt triển hệ thống an sinh xó hội; nõng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe của nhõn dõn, bảo đảm cụng bằng xó hội; ưu tiờn hỗ trợ phỏt triển cỏc địa phương khú khăn, cỏc xó vựng 3; ngăn chặn, đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội.
j) Phỏt triển việc xõy dựng nếp sống văn minh ở khu dõn cư, cỏc phong trào thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe thể chất và tinh thần của nhõn dõn. Tạo điều kiện phỏt triển một số mụn thể thao mủi nhọn của huyện cú khả năng đạt thành tớch cao ở cấp tỉnh, vựng Tõy Bắc.
k) Chỳ trọng cụng tỏc bỡnh đẳng giới, nõng cao vị thế của phụ nữ và bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Thực hiện tốt chớnh sỏch xó hội để xúa đúi giảm nghốo cho cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng cao.
l) Đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa trong cỏc lĩnh vực giỏo dục, đào tạo, y tế, chăm súc sức khỏe nhõn dõn và thể dục thể thao. Tạo bước chuyển biến rừ rệt trong cỏc hoạt động sự nghiệp và nõng cao chất lượng của khu vực hành chớnh, cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh để trỏnh phiền hà cho người dõn.
m) Tăng cường cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn, mụi trường. Sử dụng hợp lý, cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của huyện. Trồng mới rừng và giảm diện tớch rừng bị chặt phỏ.
o) Tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ chi tiờu cụng trong cỏc cụng sở, nõng cao hiệu quả cỏc cụng trỡnh về giao thụng, trường học cho cỏc xó trong huyện; tăng cường cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tham nhũng, lóng phớ, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực quản lý đất đai, đầu tư xõy dựng cơ bản, quản lý vốn, tài sản của nhà nước.
p) Tăng cường củng cố quốc phũng an ninh và trật tự an toàn xó hội, tạo mụi trường chớnh trị ổn định phục vụ phỏt triển kinh tế của huyện.
c. Cỏc chỉ tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội chủ yếu:
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế 12%. Trong đú: Ngành nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản tăng 10,1%; cụng nghiệp - xõy dựng tăng 13,7%; dịch vụ tăng 12,6%;
• Cơ cấu kinh tế: Nụng - lõm - thuỷ sản 36%, cụng ngiệp xõy dựng 27%, thương mại dịch vụ 37%. Thu nhập bỡnh quõn đạt 17,7 triệu đồng/người/năm.
• Sản lượng lương thực 70.000 tấn, trong đú sản lượng thúc 30.000 tấn.
• Thu ngõn sỏch trờn địa bàn 38 tỷ đồng.
• Tỷ lệ sinh giảm 0,5‰; tỷ lệ tăng dõn số 1,05%; qui mụ dõn số 114.600 người.
• Phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi và phổ cập THCS đạt 100% số xó, thị trấn.
• Cụng nhận mới 59 đơn vị văn hoỏ, đạt tổng số 290 đơn vị và 21.000 gia đỡnh đạt chuẩn văn hoỏ.
• Đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho tổng số 19.000 lao động.
• Tỷ lệ hộ được dựng điện 98%.
• Tỷ lệ hộ được xem truyền hỡnh 100%.
• Tỷ lệ hộ được dựng nước hợp vệ sinh 98%.
• Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 11%.
• Tỷ lệ dõn số mắc bệnh bướu cổ 4,1%.
• Tỷ lệ dõn số mắc sốt rột 0,02%.
• Độ che phủ rừng 56,2%.
Dự bỏo một số cõn đối lớn:
a. Dõn số, lao động: Tổng dõn số toàn huyện 114.600 người, số người trong độ tuổi cú khả năng lao động 54.100 người.
b. Thu, chi ngõn sỏch: Tổng thu ngõn sỏch Nhà nước 810,82 tỷ đồng, trong đú thu trờn địa bàn 38 tỷ đồng; chi ngõn sỏch Nhà nước 810,82 tỷ đồng.
c. Huy động vốn: Tổng vốn đầu tư phỏt triển 1.310 tỷ đồng, trong đú:
• Vốn ngõn sỏch Nhà nước: 400 tỷ đồng.
• Vốn tớn dụng của Nhà nước: 95 tỷ đồng
• Vốn cỏc bộ ngành trung ương: 47 tỷ đồng.
• Vốn đầu tư của doanh nghiệp và dõn cư: 660 tỷ đồng
• Vốn khỏc: 108 tỷ đồng.
2.2 Đỏnh giỏ về bản kế hoạch 5 năm 2011 – 2015
Trong quỏ trỡnh lập kế hoạch, cơ quan KHH của huyện Phự Yờn vẫn giữ nguyờn phương phỏp xõy dựng nội dung như trong việc xõy dựng kế hoạch 5 năm giai đoạn trước. Nội dung tuy đầy đủ nhưng cỏch phõn tớch thực trạng và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh KTXH vẫn chưa thấy hướng đổi mới. Dẫn đến, cụng tỏc KHH của huyện phự yờn trong giai đoạn 2011 – 2015 vẫn chưa cú nhiều sự đầu tư để thay đổi cỏc bước trong quy trỡnh KHH, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp thớch hợp để đạt được cỏc mục tiờu của bản kế hoạch đề ra. Với sự dập khuụn như bản kế hoạch kỳ trước dẫn đến cỏc bước khỏc trong quy
trỡnh kế hoạch húa cũng khụng cú sự thay đổi, như bước TD&ĐG. Vỡ vậy, muốn đạt được mục tiờu như trong bản kế hoạch đặt ra thỡ cần phải cú nhiều đổi mới và đưa ra cỏc giải phỏp làm tăng hiệu quả của cụng tỏc TD&ĐG hiện nay.
2.3 Cỏc biện phỏp làm tăng hiệu quả của cụng tỏc TD&ĐG dựa theo kết quả
a. Phải hỡnh thành được hệ thống TD&ĐG
Tại cỏc địa phương hiện nay, cụng tỏc TD&ĐG thường khụng được cỏc cấp lónh đạo và cơ quan KHH chỳ trọng, quan tõm. Bởi vỡ, những người đang làm cụng tỏc KHH của cỏc địa phương nắm khụng rừ quy trỡnh KHH và tầm quan trọng của cụng tỏc TD&ĐG đối với kế hoạch phỏt triển KTXH. Cho nờn, để cụng tỏc TD&ĐG đạt hiệu quả thỡ người làm cụng tỏc KHH của cỏc địa phương phải nắm rừ được khung lý thuyết về KHH, hệ thống TD&ĐG. Ở cỏc địa phương mà chưa cú hệ thống TD&ĐG thỡ phải xõy dựng ngay hệ thống TD&ĐG chuẩn theo phương phỏp TD&ĐG dựa trờn kết quả. trong hệ thống TD&ĐG dựa trờn kết quả hiện nay quan trọng nhất là phải xõy dựng được khung chỉ số giỏm sỏt, khõu này được thực hiện trong bước lập kế hoạch. Vỡ vậy, việc hỡnh thành hệ thống TD&ĐG phải được bắt đầu và quan tõm ngay từ bước lập kế hoạch.
b. Xõy dựng được cơ quan chịu trỏch nhiệm quản lý hệ thống TD&ĐG và cỏc đỏnh giỏ về cụng tỏc kế hoạch
Cơ quan KHH của địa phương chớnh là cơ quan chịu trỏch nhiệm thành lập bộ phận chuyờn trỏch về TD&ĐG kế hoạch phỏt triển. Bộ phận này sẽ là bộ phận hoạt động độc lập với cỏc bộ phận khỏc trong hệ thống KHH của địa phương. Trong bộ phận TD&ĐG này sẽ bao gồm nhiều người chuyờn sõu về tất cả cỏc lĩnh vực của địa phương, cú khả năng thực hiện được chức năng giỏm sỏt. Bộ phận này sẽ chịu trỏch nhiệm với cấp lónh đạo địa phương về tớnh xỏc thực của cỏc thụng tin mà mỡnh thu được thụng qua quỏ trỡnh giỏm sỏt và tham mưu khi được hỏi ý kiến.
Cỏc cụng cụ được sử dụng thụng dụng nhất trong cụng tỏc TD&ĐG kế hoạch phỏt triển KTXH là: Cỏc chỉ số hiệu quả thực hiện định kỳ, cỏc đỏnh giỏ hay rà soỏt nhanh, cỏc kiểm toỏn về hiệu quả thực hiện, chi phớ và quy mụ của từng cụng cụ, cỏch thức xếp thứ tự ưu tiờn cỏc đỏnh giỏ – tập trung vào cỏc chương trỡnh ưu tiờn, hệ thống thu thập và xử lý cỏc số liệu thu thập được. cỏc cụng cụ TD&ĐG cú nhiều nhưng để ỏp dụng đỳng và hiệu quả với tỡnh hỡnh của địa phương thỡ cần cú sự tư vấn của cỏc chuyờn gia trong cụng tỏc KHH. cú địa phương chỉ cần ỏp dụng 2, 3 cụng cụ là cụng tỏc TD&ĐG đạt hiệu quả, nhưng nhiều địa phương phải ỏp dụng hết cỏc phương phỏp mới đạt được kết quả như mỡnh mong muốn. cho nờn, khi sử dụng cụng cụ TD&ĐG nào cần phải thận trọng và tớnh toỏn hợp lý để đạt hiệu quả tốt nhất với chi phớ bỏ ra ớt nhất.
d. Cú được cơ quan tư vấn và tài trợ cho cụng tỏc TD&ĐG
Thụng thường cơ quan KHH của cỏc địa phương hiện nay thường là những người khụng được đào tạo về cụng tỏc KHH mà thường là những người làm cụng tỏc khỏc kiờm nhiệm thờm, nắm khụng rừ về quy trỡnh, lý thuyết về cụng tỏc KHH. Cho nờn khi