Về an ninh, quốc phũng:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện phù yên – tỉnh sơn la giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 94 - 99)

An ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn luụn được củng cố và giữ vững. Tổ chức thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp nghiệp vụ đảm bảo an ninh trật tự như: tăng cường tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật đến người dõn, củng cố xõy dựng thế trận an ninh nhõn dõn, tổ chức nắm đối tượng, nắm địa bàn, đấu tranh trấn ỏp tội phạm. Giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội bức xỳc như di dịch cư tự do, tranh chấp đất đai, khai thỏc mua bỏn lõm sản trỏi phộp, tai nạn giao thụng... khụng để diễn biến thành điểm núng.

Cụng tỏc quõn sự địa phương luụn bỏm sỏt yờu cầu nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới. Cỏc lực lượng chớnh qui, lực lượng dõn phũng, dõn quõn tự vệ tiếp tục được kiện toàn, củng cố. Thường xuyờn luyện tập, huấn luyện kỹ chiến thuật tỏc chiến trong tỡnh hỡnh mới cho cỏc lực lượng vũ trang. Tổ chức thực hiện nghiờm luật nghĩa vụ quõn sự. Năm năm qua Đảng bộ và nhõn dõn trong huyện đó đúng gúp cho Đảng và nhà nước 595 thanh niờn ưu tỳ tham gia lực lượng quốc phũng bảo vệ an ninh tổ quốc. Thực hiện chủ trương phỏt triển kinh tế đi đụi với quốc phũng trong 5 năm qua cỏc cơ sở hạ tầng, cỏc tiểu vựng kinh tế hỡnh thành vừa từng bước đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế vừa

phục vụ nhiệm vụ xõy dựng thế trận quốc phũng toàn dõn - an ninh nhõn dõn, xõy dựng huyện thành khu vực phũng thủ vững chắc.

* Đỏnh giỏ chung:

Những thành tựu đạt được:

Nhỡn chung, 5 năm qua cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội huyện đều cú những bước chuyển biến rừ rệt và cơ bản hoàn thành mục tiờu, nhiệm vụ kế hoạch hàng năm và 5 năm đề ra. Tốc độ phỏt triển kinh tế đạt cao, lĩnh vực văn hoỏ xó hội cú nhiều khởi sắc, đời sống văn hoỏ và tinh thần của người dõn được nõng lờn một bước mới. Thể hiện trờn một số lĩnh vực cụ thể sau:

Một là: Nền kinh tế của huyện cú bước phỏt triển mới đỳng hướng và đạt mức tăng trưởng cao, tốc độ tăng bỡnh quõn 5 năm đạt 13,67%, vượt so với kế hoạch 1,67%.

Hai là: Cơ cấu sản xuất, cơ cấu ngành bước đầu chuyển dịch theo hướng tớch cực: giảm tỉ trọng nụng lõm nghiệp; tăng tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ và tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành này đạt ở mức khỏ cao. Cơ cấu kinh tế vựng tiếp tục hỡnh thành rừ nột hơn, khoảng cỏch giữa cỏc vựng dần được thu hẹp.

Ba là: Sản xuất nụng lõm nghiệp đạt được những kết quả đỏng phấn khởi, bước đầu phỏt huy hiệu quả cụng tỏc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, con nuụi. Diện tớch vụ 3 và diện tớch gieo trồng giống mới cho năng suất chất lượng cao liờn tục tăng. Năng suất, sản lượng, chất lượng và qua đú tỉ trọng ngành chăn nuụi cũng tăng trong cơ cấu ngành nụng nghiệp. Độ che phủ rừng tăng khỏ nhanh, rừng kinh tế chiếm tỉ trọng cao trong tổng diện tớch rừng trồng mới.

Bốn là: Cụng tỏc xõy dựng đời sống văn hoỏ, phong trào văn nghệ, thể thao quần chỳng phỏt triển sõu rộng. Sự nghiệp chăm súc sức khoẻ cộng đồng tiếp tục được quan tõm và đạt hiệu quả cao - khụng để xảy ra dịch bệnh lớn; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, tỷ lệ mắc cỏc bệnh xó hội như bướu cổ, sốt rột đều giảm.

Năm là: An ninh chớnh trị - trật tự an toàn xó hội, an ninh quốc phũng tiếp tục được củng cố và giữ vững; phũng ngừa, ngăn chặn cú hiệu quả cỏc loại tội phạm và tai

tệ nạn xó hội; cỏc vấn đề bức xỳc xó hội được kiềm chế, khụng để diễn biến thành điểm núng.

Nguyờn nhõn đạt được những thành tựu nờu trờn là:

a) Đảng, Chớnh phủ và Tỉnh tiếp tục cú những chủ trương chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ ngày càng mạnh mẽ, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi lớn cho địa phương thỏo gỡ khú khăn, phỏt huy mặt thuận lợi và từng bước phỏt triển.

b) Cỏn bộ và nhõn dõn trong huyện đó bước đầu thớch ứng với phương thức quản lý và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường; tư duy mới về phỏt triển đang được tiếp cận, thử nghiệm và ngày càng trở thành nếp nghĩ chung thỳc đẩy sự chuyển hướng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh của số đụng cỏn bộ và nhõn dõn trong huyện.

c) Trong tiến trỡnh chung của cả nước và của Tỉnh, qui mụ và tiềm lực kinh tế của huyện đó được mở rộng và tăng cường một bước mới.

d) Cụng cuộc cải cỏch hành chớnh đó giỳp nõng cao năng lực quản lý điều hành của bộ mỏy chớnh quyền và đội ngũ cỏn bộ cụng chức cỏc cấp; việc chấp hành chỉ thị, nghị quyết của cấp trờn khẩn trương, nghiờm tỳc và triệt để; cỏc biện phỏp quản lý, điều hành, chỉ đạo tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ KT - XH đặt ra trong huyện ngày càng nhạy bộn, kịp thời, hợp lý và đi vào trọng tõm.

Những hạn chế, yếu kộm:

1) Chất lượng tăng trưởng chưa cao, năng suất lao động xó hội, hiệu quả sử dụng tài nguyờn đất, rừng, vốn đầu tư cũn nhiều hạn chế. Sản xuất cơ bản vẫn dựa trờn lao động thủ cụng, cụng nghệ giản đơn; sức cạnh tranh của sản phẩm thấp. Sự phỏt triển cũn phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư, cỏc chớnh sỏch ưu tiờn ưu đói của Nhà nước; chủ trương chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, xó hội hoỏ đầu tư phỏt triển của TW và Tỉnh triển khai trờn địa bàn chưa cú kết quả đỏng kể; hiệu quả khai thỏc, phỏt huy cỏc chương trỡnh dự ỏn, cỏc hạng mục cụng trỡnh (đầu tư hỗ trợ từ bờn ngoài) chưa đạt kết quả như mục tiờu đề ra.

2) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nhỡn chung cũn chậm; tỉ trọng của lĩnh vực nụng lõm nghiệp tuy cú giảm trong cơ cấu GDP nhưng cơ cấu cỏc ngành

trong lĩnh vực này chưa cú chuyển dịch lớn. Cỏc chương trỡnh kinh tế như: Trồng rừng kinh tế, trồng chố chất lượng cao, phỏt triển cõy vụ đụng, phỏt triển chăn nuụi bũ lai... do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau chưa đạt chỉ tiờu kế hoạch đề ra. Giỏ trị sản xuất trờn đơn vị đất canh tỏc tăng chậm và cũn thấp so với mức bỡnh quõn của cả Tỉnh.

3) Đời sống nhõn dõn tuy được nõng lờn một bước nhưng vẫn ở mức thấp hơn nhiều so với mức bỡnh quõn cả nước; đặc biệt đời sống người dõn vựng cao, vựng hồ, dõn di chuyển tỏi định cư từ vựng hồ Sụng Đà cũn nhiều khú khăn.

4) An ninh chớnh trị - TTATXH được đảm bảo nhưng vẫn tiềm ẩn những nhõn tố bất ổn như di dịch cư tự do, học truyền đạo trỏi phỏp luật, vi phạm lõm luật, tai nạn giao thụng, tệ nạn về ma tuý...

Nguyờn nhõn của những hạn chế, yếu kộm nờu trờn là:

a) Sự tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn dựa trờn cơ sở những chuyển biến hạn hẹp, những nhõn tố từ bờn ngoài, khụng mang tớnh ổn định lõu dài như tăng vốn đầu tư XDCB của nhà nước; tăng hoạt động thương mại, dịch vụ nhờ hoạt động giao thụng qua huyện tăng nhất thời trong thời gian thi cụng nõng cấp Quốc lộ 6; tăng năng suất, sản lượng nhờ đưa giống mới đối với một số cõy trồng truyền thống như lỳa, ngụ - vốn chỉ cú thể tăng chậm và khú cú thể tăng hơn nữa do phương thức canh tỏc vẫn cũn lạc hậu, tốc độ rửa trụi, xúi mũn, thoỏi hoỏ đất đang tăng nhanh.

b) Cỏc cơ sở nội tại đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định, bền vững của huyện cũn nhiều yếu kộm trong đú cơ sở sản xuất TTCN cũn quỏ thụ sơ; cơ sở cụng nghiệp hầu như chưa cú gỡ; việc ứng dụng khoa học cụng nghệ chưa giỳp tạo được một bước tiến mới trong sản xuất nụng lõm nghiệp, chưa cú bước đột phỏ trong việc tăng giỏ trị sản lượng trờn đơn vị đất canh tỏc thụng qua thử nghiệm và ỏp dụng thành cụng những giống cõy trồng vật, nuụi mới. Cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trờn địa bàn chưa đủ mạnh để cú thể làm chức năng "đỡ đầu" cung ứng vốn, vật tư, kỹ thuật và tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn...

c) Cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và nhà nước đó thể hiện sự quan tõm đặc biệt đối với sự nghiệp phỏt triển KT - XH địa bàn miền nỳi, vựng sõu, vựng xa trong đú

cú huyện Phự Yờn. Tuy nhiờn, do những vựng này cũn cú quỏ nhiều khú khăn, cỏc chủ trương chớnh sỏch đầu tư hỗ trợ cần mạnh mẽ, đồng bộ, triệt để hơn nữa mới cú thể giỳp tạo ra những thay đổi rừ rệt trong thời gian tương đối ngắn về sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong vựng.

d) Trỡnh độ, năng lực quản lý điều hành, tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc của cỏn bộ cụng chức cỏc cấp, cỏc ngành tuy cú được nõng lờn một bước nhưng vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu. Một số cỏn bộ cụng chức ban, ngành, cơ sở chưa hoàn thành chức trỏch nhiệm vụ được giao; chưa gương mẫu thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, nhà nước và chớnh quyền địa phương...

e) Trỡnh độ nhận thức của một bộ phận nhõn dõn cũn hạn chế. Một số cũn trụng chờ ỉ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước; chưa lo tỡm cỏch làm ăn; chưa thật sự cần cự, nỗ lực tăng gia sản xuất để cú được cuộc sống ấm no hơn.

Những bài học kinh nghiệm được đỳc rỳt:

1) Cần triển khai thưc hiện tốt hơn nữa cỏc chủ trương chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ phỏt triển KT - XH miền nỳi của Đảng và nhà nước; tập trung tổ chức, chỉ đạo thực hiện thắng lợi cỏc chương trỡnh dự ỏn đầu tư.

2) Tỡm kiếm, xõy dựng và hỡnh thành những nhõn tố mới mang tớnh đột phỏ giỳp tăng tốc tăng trưởng kinh tế bao gồm: thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch thu hỳt đầu tư; hỡnh thành cỏc cơ sở kỹ thuật, cỏc vựng kinh tế trọng điểm; cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cú năng lực phỏt triển đủ sức hỗ trợ cỏc hoạt động kinh tế trong huyện, nhất là trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp; khuyến khớch phỏt triển dịch vụ, du lịch... Tiếp tục nghiờn cứu và ỏp dụng vào sản xuất những giống cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao.

3) Cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến rộng khắp trong cỏc tầng lớp nhõn dõn cả về chớnh sỏch phỏp luật, nếp sống sinh hoạt cộng đồng và nếp nghĩ nếp làm trong sản xuất kinh doanh. Đặc biệt cần đẩy mạnh cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền về những điển hỡnh sản xuất kinh doanh giỏi, những gương sỏng về mạnh dạn đầu tư phỏt triển sản xuất, vượt khú, khắc phục hoàn cảnh vươn lờn làm giàu; hỗ trợ và xõy dựng

một phong trào thi đua sản xuất kinh doanh rộng khắp trong cộng đồng nhõn dõn trong huyện.

4) Tiếp tục cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, sắp xếp bố trớ cỏn bộ, chỳ trọng sử dụng cỏn bộ cú năng lực, trỡnh độ và phẩm chất tốt; chấn chỉnh kỷ luật kỷ cương, tăng cường phõn cấp gắn với qui định rừ trỏch nhiệm đối với cương vị mà cỏn bộ đảm trỏch.

Phần II : Kế hoạch phỏt triển KT - XH 5 năm 2006 -2010

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện phù yên – tỉnh sơn la giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w