I. Tổng quan về Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (VINATEX)
4. Khái quát tình hình hoạt động của Vinatex trong những năm qua
4.1. Việc thực hiện các chỉ tiêu
Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức lớn, lại phải cạnh tranh gay gắt, toàn diện trên thị trường trong nước và quốc tế, toàn Tổng công ty cũng đã đạt được những kết quả khả quan trong giai đoạn 1996-2000 và giai đoạn 2001 đến nay như sau:
19
(20).
20
Chỉ tiêu Tăng bình quân 1996-2000 (%)
Tăng bình quân 2001-2004 (%) 1. Giá trị sản xuất công nghiệp
2. Doanh thu.
3. Kim ngạch xuất khẩu(tính đủ nguyên phụ liệu) 4. Sản phẩm chủ yếu - Sợi. - Vải các loại. - Sản phẩm may. 11.75 11.65 10.50 8.73 7.25 12.02 25.95 18.70 14.25 7.9 10.1 26.0 Nguồn: Ban kế hoạch thị trường của Vinatex. Số liệu trên cho thấy, đây là một thành tích đáng phấn khởi thể hiện quyết tâm cao và sự cố gắng lớn của tất cả các doanh nghiệp trong Tổng công ty, nhất là từ năm 2001 đến nay đạt mức tăng rất cao. Trong lĩnh vực xuất khẩu, kể từ khi thị trường Mỹ dược mở ra vào cuối năm 2001 thì ngay trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ của ngành dệt may Việt Nam đã đạt gần 1 tỷ USD (trong khi đó kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 2,75 tỷ USD). Kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ năm 2003 đạt gần 2 tỷ USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường đạt khoảng 3,67 tỷ USD. Riêng Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (kể cả các đơn vị đã cổ phần hoá), năm 2002 đạt 850 triệu USD trong đó kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đạt 260 triệu USD; năm 2003 doanh thu đạt trên 14000 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD tăng 31% trong đó xuất khẩu vào Mỹ đạt 450 triệu USD; năm 2004, ước tính doanh thu đạt khoảng 14775 tỷ đồng tăng khoảng 5,7% so với năm 2003, trong đó xuất khẩu vào Mỹ dự đoán đạt khoảng 471 triệu USD.
Nguồn: Ban kế hoạch thị trường của Vinatex.
* dự đoán ** kế hoạch