Sự ra đời và phỏt triển thị trường thẻ ở Việt Nam 1 Thị trường tổng quan

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (VietcomBank) VN (Trang 39 - 41)

II. Thực trạng hoạt động phỏt hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trường thẻ Việt Nam

1.3. Sự ra đời và phỏt triển thị trường thẻ ở Việt Nam 1 Thị trường tổng quan

1.3.1. Thị trường tổng quan

Việt Nam hiện nay vẫn là một thị trường thanh toỏn chủ yếu bằng tiền mặt. Cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như thẻ tớn dụng, sộc, chuyển tiền qua ngõn hàng,.. đó được triển khai song chưa thõm nhập nhiều vào cuộc sống. Hệ thống thanh toỏn của ngõn hàng chưa phỏt triển mạnh, đặc biệt là hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng điện tử. Đõy là những khú khăn trong việc phỏt triển một thị trường cỏc sản phẩm thanh toỏn phi tiền mặt. Tuy nhiờn, nú cũng cho thấy cơ hội và tiềm năng to lớn cho cỏc ngõn hàng biết khai thỏc tốt cỏc sản phẩm dịch vụ để cung cấp cho khỏch hàng.

Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường đó thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc loại hỡnh dịch vụ mới trong hoạt động ngõn hàng, đỏp ứng yờu cầu về tài chớnh ngõn hàng cho mọi thành phần xó hội. Kinh nghiệm cho thấy kinh tế xó hội càng phỏt triển, tỷ lệ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, trong đú cú thanh toỏn thẻ, sẽ ngày càng tăng thờm. Ngay từ những năm đầu đổi mới hoạt động ngõn hàng và 2 phỏp lệnh ngõn hàng, cỏc ngõn hàng trong nước đó tiếp cận với cỏc dịch vụ về thẻ. Năm 1990, NHNT là ngõn hàng đầu tiờn của nước ta triển khai nghiệp vụ thanh toỏn thẻ, mặc dự Ngõn hàng chưa phải là thành viờn chớnh thức của một tổ chức thẻ quốc tế mà mới chỉ làm đại lý thanh toỏn thẻ cho cỏc đối tỏc nước ngoài, và từ đú, Ngõn hàng luụn đi đầu trong việc chấp nhận thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế. Tuy nhiờn, dịch vụ này chủ yếu để phục vụ khỏch du lịch và thương nhõn nước ngoài đến Việt Nam.

Nhận thức được sự phỏt triển của cụng nghệ và sự cần thiết của cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, từ năm 1993, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó cú những qui định đầu tiờn về việc phỏt hành và thanh toỏn thẻ nhằm tạo một hành lang phỏp lý cho hoạt động kinh doanh thẻ. Chớnh phủ và cỏc NHTM cũng đó cú quyết định và biện phỏp nhằm khuyến khớch việc mở tài khoản cỏ nhõn và sử dụng phương tiện thanh toỏn phi tiền

hành thẻ ghi nợ với cụng nghệ Smart Card và thẻ rỳt tiền mặt ATM nhằm hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thụng gúp phần kiềm chế lạm phỏt. Chương trỡnh này khụng đạt được kết quả như mong muốn do mức đầu tư quỏ lớn về thẻ trắng và hệ thống mỏy đọc thẻ tại cỏc CSCNT, do những vấn đề về cỏch tiếp cận và cụng tỏc makerting. Trong khi đú, thị trường thẻ lỳc này ở Việt Nam cũn quỏ mới mẻ, một mỡnh NHNT khụng đủ sức đầu tư để phỏt triển cả một mạng lưới rộng lớn bao gồm phỏt hành và thanh toỏn thẻ.

Trong giai đoạn 1990-1996, doanh số thanh toỏn thẻ tại Việt Nam đó tăng nhanh với tốc độ trung bỡnh khoảng 200%/năm, đạt gần 200 triệu USD/ năm. Năm 1995, sau khi Hoa Kỳ bói bỏ lệnh cấm vận thỡ nhiều ngõn hàng trong nước và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó bắt đầu quan tõm đến loại hỡnh dịch vụ mới mẻ này. Thị trường thanh toỏn thẻ sụi động hẳn lờn, NHNT khụng cũn giữ vai trũ độc tụn nữa mà cú thờm gần chục NHTM cũng tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ. Từ năm 1996, sự tăng trưởng của doanh số thanh toỏn cú phần chậm lại mặc dự cú nhiều ngõn hàng tham gia vào lĩnh vực chấp nhận thanh toỏn thẻ hơn. Năm 2000, doanh số thanh toỏn thẻ tại thị trường Việt Nam là 220 triệu USD.

Thỏng 4/1995, 4 NHTM Việt Nam được kết nạp là thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Master Card là: VCB, ACB, Eximbank, First Vina Bank. Năm 1996, VCB và ACB trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa. Tiếp đú, 2 ngõn hàng này đó bắt đầu triển khai nghiệp vụ phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế và thực hiện thanh toỏn trực tiếp với cỏc tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master. Vỡ thị trường này cú sức hấp dẫn cao nờn sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng diễn ra rất sụi động, việc chia sẻ thị trường thanh toỏn và phỏt hành thẻ, cạnh tranh qua việc giảm phớ liờn tục của cỏc ngõn hàng là khụng thể trỏnh khỏi.

Thỏng 8/1996, hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ ở Việt Nam được thành lập nhằm giải quyết vấn đề này. Đõy là một bộ phận cấu thành của hiệp hội ngõn hàng Việt Nam với 4 sỏng lập viờn VCB, ACB, Eximbank, Firstvina Bank và sau đú thờm cỏc thành viờn: ANZ, Sài Gũn thương tớn. Hiệp hội đó ấn định mức phớ tối thiểu cho cỏc NHTM cựng ỏp dụng đối với

cỏc CSCNT tại Việt Nam, làm cho thị trường thẻ đi vào cuộc cạnh tranh lành mạnh. Đõy là một hành động được cỏc tổ chức thẻ quốc tế đỏnh giỏ cao.

Năm 1999, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành Quy chế cho việc phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ ngõn hàng. Mặc dự Quy chế cũn chưa đề cập đến nhiều điểm, song đú là một khung phỏp lý và điều kiện thuận lợi cho cỏc ngõn hàng trong định hướng phỏt triển thẻ.

Một phần của tài liệu Thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (VietcomBank) VN (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w